Tìm kiếm: bệnh-án
Trong khi nhiều nước trên thế giới, tiền thuốc chỉ chiếm 25% - 40% trong tổng chi phí khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế thì ở nước ta luôn chiếm đến 60%.
Năm lần bảy lượt bị xử phạt nhưng những sai phạm tại các phòng khám Trung Quốc ở TPHCM vẫn ngang nhiên… tái phạm. Sự lộng hành của những phòng khám này trước bất lực của ngành y tế được cho là có người “chống lưng”.
Bác sĩ Trịnh Tất Thắng, giám đốc bệnh viện Tâm thần TP.HCM cho biết, mặc dù Việt Nam chưa nghiên cứu, thống kê cụ thể về tác động của khó khăn kinh tế đến sức khoẻ tâm thần, của các doanh nhân nhưng qua theo dõi của bệnh viện có thể thấy rất rõ đây là vấn đề đáng lo ngại. “Từ đầu năm đến nay, bệnh viện đã tiếp xúc, điều trị hàng chục ca bệnh như vậy”, ông Thắng cho biết.
Nhiều phòng khám Trung Quốc tại TP. Hồ Chí Minh sai phạm liên tục nhưng vẫn hoạt động trước sự bất lực của ngành y tế.
Nhiều người Việt tin theo quảng cáo rồi đi điều trị ung thư ở BV Ung thư hiện đại Quảng Châu (Trung Quốc). Sau khi tốn tiền tỉ, người về rồi chết, người phải điều trị lại, người sống vật vờ vì kinh tế kiệt quệ…
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chưa nhận được bất cứ yêu cầu chính thức nào từ Bộ Y tế về việc hỗ trợ điều trị bệnh lạ tại huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi.
Giá đội giá, tiền đội tiền, để rồi bệnh nhân phải gánh những mức phí “khủng”. Bệnh giảm thì chưa thấy đâu, chỉ thấy tiền “đội nón” ra đi cùng những hóa đơn thanh toán tiền khám, tiền thuốc khổng lồ. Đó là thực trạng đang diễn ra ở phòng khám Đa khoa Khương Trung (59 Khương Trung, Thanh Xuân, Hà Nội).
Thời gian vừa qua dư luận bức xúc trước thông tin có một số tổ chức, cá nhân trong quá trình hoạt động của mình đã thu thập rất nhiều thông tin cá nhân của khách hàng như tên tuổi, số điện thoại, địa chỉ v.v. và cuối cùng những thông tin này lại được rao bán công khai trên mạng internet.
End of content
Không có tin nào tiếp theo