Tìm kiếm: bệnh-đặc-hữu
Thủ tướng khẳng định chiến dịch tiêm vaccine đã thành công, đạt tỷ lệ rất cao so với thế giới, riêng chiến dịch tiêm chủng thần tốc mùa xuân đã tiêm được 14 triệu liều.
Trong bối cảnh KT-XH tháng 2 tiếp tục khởi sắc, tình hình trong nước và quốc tế diễn biến phức tạp, Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo các nhiệm vụ, giải pháp đồng bộ như thành lập Tổ công tác đặc biệt giải quyết các vấn đề có liên quan tới tình hình Ukraine; nghiên cứu tiến tới bình thường hóa với dịch bệnh, xem COVID-19 là bệnh đặc hữu...
Trước giả thuyết cho rằng Omicron đang dẫn thế giới đến gần hơn với miễn dịch cộng đồng, các chuyên gia khẳng định Omicron hay các biến thể khác đều không có khả năng đó.
Đảm bảo công bằng vaccine là cách tốt nhất đưa thế giới chuyển từ giai đoạn đại dịch sang bệnh đặc hữu và thoát khỏi COVID-19.
DNVN - “Biến thể Omicron của COVID-19 đang trên đà lây nhiễm cho hơn một nửa dân số Châu Âu, nhưng nó vẫn chưa nên được coi là một bệnh dịch đặc hữu giống như cảm cúm” - Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết.
Hơn 50% dân số châu Âu sẽ nhiễm biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 trong 2 tháng tới nếu tốc độ lây lan duy trì như hiện nay. Đây là nhận định mới nhất của đại diện Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại khu vực châu Âu đưa ra ngày 11/1.
Theo CNET, năm 2022 thế giới sẽ bị chi phối bởi nhu cầu thay đổi và thích ứng với thực tế mới, đặc biệt là về công nghệ, tài chính….
Dẫn các số liệu thống kê chứng minh tại Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2021, các chuyên gia kinh tế cho rằng Việt Nam cần kịp thời có chương trình hỗ trợ đủ lớn nếu không sẽ “lỡ nhịp” với xu hướng phục hồi kinh tế thế giới.
Để đảm bảo tỷ lệ tử vong vì COVID-19 giảm dù số F0 trong cộng đồng tăng, bên cạnh “vaccine và 5K”, thuốc điều trị kháng virus cũng đóng vai trò quan trọng.
Trong những ngày qua, thế giới liên tiếp đưa ra cảnh báo khẩn cấp về biến thể Omicron – mà giới chức y tế lo ngại có thể lây lan trên toàn cầu và nhanh chóng vượt trội biến thể Delta – đến nay vẫn được cho là biến thể thống trị của virus SARS-CoV-2.
Để phục hồi và phát triển kinh tế hậu đại dịch COVID-19, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, cần chấp nhận bội chi cao và vay nợ nhiều hơn trong ngắn hạn là để có không gian tài khóa tốt hơn cho các nhiệm vụ vừa chống dịch vừa phục hồi kinh tế, xã hội.
Đến sáng 8/10, thế giới có trên 237,4 triệu người mắc COVID-19, trong đó hơn 4,84 triệu trường hợp đã tử vong vì đại dịch này.
Theo các chuyên gia y tế, việc loại bỏ hoàn toàn F0 là điều không thể. Do vậy, kiểm soát tốt dịch bệnh để sống chung là giải pháp mà các quốc gia trên thế giới lựa chọn để thích ứng với tình hình mới.
Một số quốc gia Đông Nam Á đã thừa nhận không thể xóa sổ COVID-19 và chuẩn bị để người dân bước vào giai đoạn coi COVID-19 là “bệnh đặc hữu”, theo đó nhấn mạnh đến việc sống chung với virus và khuyến khích trách nhiệm cá nhân.
Đến sáng 20/8, thế giới có trên 210,6 triệu người mắc COVID-19, trong đó hơn 4,41 triệu trường hợp đã tử vong vì đại dịch này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo