Tìm kiếm: bỏ-bú
Lồng ruột là một cấp cứu ngoại khoa thường gặp và là nguyên nhân hàng đầu gây tắc ruột ở trẻ em.
Vừa chào đời được 5 ngày, bé trai bỏ bú, lên cơn co gồng, cháu được bác sĩ xác định mắc uốn ván sơ sinh. Khai thác bệnh sử ghi nhận, trước khi mang thai người mẹ chưa chích ngừa uốn ván là nguyên nhân khiến trẻ nhiễm bệnh khi cắt rốn bằng dụng cụ không được vô trùng.
Viện Vệ sinh dịch tễ Trung Ương vừa có hướng dẫn chi tiết về những đối tượng không hoặc hoãn tiêm vắc xin Combe Five cũng như các bước theo dõi sau tiêm vắc xin này tại nơi tiêm và tại nhà.
Khi thấy con có biểu hiện của bệnh này, phụ huynh đều nhầm tưởng trẻ bị cảm sốt thông thường nên mua thuốc hạ sốt cho uống khiến tình trạng nặng hơn, dễ tử vong.
Mặc dù trên thế giới ghi nhận rất nhiều trường hợp trẻ sơ sinh tử vong vì nụ hôn của người lớn nhưng hầu như còn rất nhiều các bà mẹ còn chủ quan.
Mới đây, BV Nhi Đồng 1, đã cứu sống trẻ sơ sinh mới 5 ngày tuổi bị hôn mê sâu, rất nguy kịch đến tính mạng vì tình trạng tăng ammoniac máu do rối loạn chuyển hoá bẩm sinh.
Viêm họng thường được xem là “bệnh nhẹ”. Song, nếu không điều trị triệt để, bệnh sẽ dẫn đến nhiều biến chứng.
Thời tiết đang giao mùa từ đông sang xuân, là điều kiện thích hợp cho Rotavirus gây tiêu chảy phát triển. Những ngày này tại khoa Khám bệnh (Bệnh viện Nhi T.Ư) số lượng trẻ nhập viện điều trị tiêu chảy ngày càng tăng. Không ít bệnh nhi nhập viện trong tình trạng cấp cứu vì những sai lầm trong quá trình điều trị tại nhà hay tuyến y tế cơ sở.
Trước khi bị ngộ độc, bé đã uống thuốc dạng thuốc gói bột hoặc chai nước, nhãn có ghi tiếng Trung Quốc, bán trôi nổi ở các sạp nhỏ.
Nhiều cặp vợ chồng chăm con, dỗ con bằng những chiêu trò như tung, lắc âu yếm mà không hề biết những nguy cơ tiềm ẩn sau đó.
Không có thuốc điều trị đặc hiệu với virus sởi. Người bệnh thường tự khỏi sau 7-10 ngày bị mắc bệnh. Do đó, cách hỗ trợ tốt nhất vẫn là chăm sóc để người bệnh cảm thấy dễ chịu hơn.
Không có thuốc điều trị đặc hiệu với virus sởi. Người bệnh thường tự khỏi sau 7-10 ngày bị mắc bệnh. Do đó, cách hỗ trợ tốt nhất vẫn là chăm sóc để người bệnh cảm thấy dễ chịu hơn.
Sau khi vacxin Quivaxem được kết luận an toàn và được tiêm trở lại từ tháng 11, liên tiếp có các trẻ em gặp tai biến sau tiêm. Điều khiến người dân bức xúc là trong khi Bộ Y tế nói vacxin an toàn nhưng trẻ vẫn liên tiếp gặp tai biến. Vậy nguyên nhân là do đâu và vacxin Quivaxem có thực sự an toàn?
Sau 5 tháng tạm ngưng để làm sáng tỏ một số ca tai biến nặng và tử vong sau khi tiêm vắc xin này không phải là do bản thân vắc xin, từ tháng 10, vắc xin 5 trong 1 Quinvaxem phòng ho gà, bạch hầu, uốn ván, viêm gan B và viêm phổi do Hib sẽ được tiêm trở lại.
Sau 5 tháng tạm ngưng để làm sáng tỏ một số ca tai biến nặng và tử vong sau khi tiêm vắc xin này không phải là do bản thân vắc xin, từ tháng 10, vắc xin 5 trong 1 Quinvaxem phòng ho gà, bạch hầu, uốn ván, viêm gan B và viêm phổi do Hib sẽ được tiêm trở lại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo