Tìm kiếm: bối-cảnh-mới
DNVN - Báo cáo năm nay bên cạnh việc nhận định, đánh giá tình hình kinh tế thế giới và Việt Nam sẽ đi sâu vào phân tích và đánh giá hệ thống thuế tại Việt Nam trong bối cảnh khu vực và thế giới. Từ đó chỉ ra những cơ hội, thách thức của hệ thống tài khóa trong việc đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững của nền kinh tế trong bối cảnh mới.
Ngành chế biến, chế tạo được xem là động lực dẫn dắt tăng trưởng của toàn ngành công nghiệp, song hơn 90% doanh nghiệp Việt chủ yếu có quy mô nhỏ và vừa. Phải chăng chính sách hỗ trợ ngành này chưa đủ "liều lượng" để giúp doanh nghiệp phát triển.
Công ty Cổ phần Báo cáo Đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) công bố Bảng xếp hạng FAST500 – Top 500 Doanh nghiệp tăng trưởng nhanh nhất Việt Nam năm 2020.
DNVN - Đại dịch Covid-19 đã tác động nặng nề đến kinh tế Việt Nam, các chuỗi đứt gãy trong cung – cầu của các nền kinh tế thế giới, sự đóng băng của các nước khiến nước ta gặp ít nhiều khó khăn. Trong bối cảnh đó, giới chuyên gia đã có những đánh giá nhận diện về điểm nghẽn phát triển kinh tế Việt Nam hậu Covid-19.
DNVN – Chủ tịch tỉnh Thừa Thiên Huế mong rằng, Diễn đàn Du lịch Huế năm 2020 là cơ hội để các doanh nghiệp lữ hành, du lịch, dịch vụ, các chuyên gia cùng các cơ quan quản lý nhà nước gặp gỡ, trao đổi, hiến kế cho chương trình phục hồi, phát triển du lịch Thừa Thiên Huế trong bối cảnh vừa đẩy mạnh phát triển kinh tế vừa phòng chống dịch hiệu quả.
DNVN - Với thông điệp: “Điểm đến Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam an toàn và mến khách”, 3 tỉnh, thành miền Trung này đã “bắt tay” tăng cường liên kết, hợp tác phát huy thế mạnh du lịch của từng địa phương, tạo đà phục hồi du lịch trong và ngay sau dịch Covid-19.
DNVN - "Chúng tôi mong muốn sẽ đẩy mạnh hoạt động cung - cầu hàng hóa và bình ổn thị trường cũng như kích thích tiêu dùng nội địa, đánh thức lại nhu cầu trên thị trường nội địa sau khi dịch bệnh Covid-19 được kiểm soát và hưởng ứng hiệu quả Cuộc vận động người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam"...
DNVN - Trong Báo cáo về phòng chống dịch COVID-19 và những nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội, tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV, sáng 20/5, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã đề nghị Quốc hội điều chỉnh mục tiêu tăng trưởng GDP và một số chỉ tiêu vĩ mô khác trong năm 2020.
Việc tham gia nhiều FTA là lợi thế để các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu dù thế giới đang trải qua đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, tỷ lệ tận dụng FTA của Việt Nam còn thấp.
DNVN - Thông qua hội nghị giao thương này, doanh nghiệp Việt Nam và các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ sẽ hiểu rõ hơn nhu cầu, năng lực của nhau, tiến tới thỏa thuận các cơ hội hợp tác xúc tiến thương mại vì lợi ích của doanh nghiệp đôi bên, góp phần hỗ trợ doanh nghiệp an toàn vượt qua đại dịch...
DNVN - Một trong những nội dung trọng tâm trong thời gian tới của Bộ Công Thương là sẽ làm việc với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) và các hiệp hội khác để xây dựng kế hoạch hành động, từ đó xây dựng chính sách phù hợp và có nguồn lực cần thiết từ Chính phủ nhằm hỗ trợ doanh nghiệp.
Tại Hội nghị của Thủ tướng với doanh nghiệp ngày 9/5 vừa qua, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định: “Giờ là lúc lò xo bị nén lại sẵn sàng để bung ra. Cần tập trung hơn nữa khởi động nền kinh tế, phấn đấu tăng trưởng GDP năm 2020 trên 5%, không thấp như IMF dự báo là 2,7%. Các bộ ngành phải xắn tay áo, địa phương phải tháo gỡ cho doanh nghiệp”.
DNVN - Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh khẳng định, trọng tâm hiện nay của bộ là tiếp tục chủ động phối hợp với các bộ, ngành, hiệp hội để rà soát, nắm bắt được thực trạng cũng như khả năng thẩm thấu các gói hỗ trợ của Chính phủ dành cho doanh nghiệp.
Cộng đồng doanh nghiệp chia sẻ các cơ hội và thách thức, đồng thời kiến nghị nhiều nội dung quan trọng tại Hội nghị với Thủ tướng.
DNVN - Tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp 2020, VASEP đã kiến nghị Chính phủ có những chính sách hỗ trợ doanh nghiệp chuẩn bị điều kiện cơ sở hạ tầng để đón nhận các dự án đầu tư do sự dịch chuyển từ Trung Quốc sang Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo