Tìm kiếm: bộ-quốc-phòng-Mỹ
Quân sự thế giới hôm nay (22/6) có những thông tin đáng chú ý sau: Bộ trưởng Quốc phòng Anh Ben Wallace không hy vọng trở thành Tổng thư ký NATO; Mỹ và Ấn Độ ra mắt hệ sinh thái thúc đẩy sản xuất quốc phòng; Bulgaria sẽ sớm tham gia thỏa thuận cung cấp 1 triệu quả đạn pháo cho Ukraine.
DNVN - Hãng thông tấn TASS đưa tin, Bộ trưởng Quốc phòng Nga - Sergei Shoigu vừa lên tiếng tố cáo Ukraine có kế hoạch tấn công Crimea bằng pháo phản lực HIMARS và tên lửa Storm Shadow.
Viện nghiên cứu hàng đầu thế giới cho biết số lượng vũ khí hạt nhân đang hoạt động trong kho dự trữ của các cường quốc quân sự có dấu hiệu gia tăng trở lại. Các nhà phân tích cảnh báo thế giới đang “tiến gần đến một trong những thời kỳ nguy hiểm nhất trong lịch sử loài người”.
Mỹ và các đồng minh đã bắt đầu thảo luận về việc ai và với số lượng bao nhiêu sẽ cung cấp máy bay chiến đấu đa chức năng F-16 cho Ukraine. Việc này sẽ làm leo thang cuộc xung đột. Tuy nhiên, các chuyên gia nhận định, lực lượng phòng Nga đủ sức tiêu diệt F-16, như gần đây đã vô hiệu hóa hệ thống tên lửa Patriot hàng đầu của Mỹ.
Quân đội Mỹ đang tìm cách nâng cấp radar của hệ thống phòng thủ tên lửa Patriot. Trong tương lai, Patriot sẽ có tầm nhìn 360 độ trên chiến trường và có thể chống lại các mối đe dọa từ khoảng cách xa hơn.
Mặc dù đã "nhận sổ hưu" từ năm 2008 nhưng máy bay tàng hình F-117 vẫn được Mỹ sử dụng trong một số hoạt động quân sự.
Nga đang tăng cường sử dụng các loại bom có từ thời Liên Xô để tấn công Ukraine trong bối cảnh Kiev chuẩn bị tiến hành cuộc phản công lớn đã lên kế hoạch từ lâu.
Bộ Quốc phòng Mỹ đã từ chối lời đề nghị mua tiêm kích F-35 của Thái Lan một cách không chính thức, song đề nghị cung cấp cho nước này tiêm kích F-16 Block 70 và F-15 Eagle thay thế.
Việc Mỹ cung cấp máy bay F-16 cho Ukraine và màn đụng độ sắp tới với hệ thống phòng không Nga đã mở ra một cuộc thảo luận sôi nổi mới trong thị trường vũ khí.
Là loại máy bay đắt nhất từng được sản xuất, chi phí giờ bay lên tới 150.000 USD, nhưng những chiếc B-2 lại phải dừng bay trong thời gian dài.
Bức xạ từ tín hiệu radar cực mạnh của Patriot nổi bật trên nền nhiễu trở thành điểm yếu chí tử khiến hệ thống này hiện rõ trước tên lửa Nga.
Có khoảng 70% người dân Hàn Quốc mong muốn đất nước sở hữu vũ khí hạt nhân, nhưng tại sao quốc gia này lại dứt khoát không theo đuổi vũ khí này.
Dù không có trang bị chính thức Iron Dome nhưng quân đội Mỹ vẫn có trong tay hai khẩu đội tên lửa phòng không này mua từ Israel vào năm 2020.
Sau vụ chiếc MQ-9 đắt tiền của Mỹ rơi trên biển Đen, các nguồn tin tình báo đã tiết lộ thêm rằng một chiếc MQ-9 khác suýt bị tên lửa Nga bắn hạ ở Syria.
Mỹ phải đối mặt với các vấn đề trong việc phát triển tên lửa siêu thanh do ưu tiên cung cấp vũ khí cho điểm nóng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo