Tìm kiếm: bức-tranh-kinh-tế
Khu vực dịch vụ dần phục hồi là điều kiện để kích hoạt hoạt động sản xuất, giúp kim ngạch xuất khẩu tiếp tục vị thế dẫn đầu nền kinh tế.
DNVN - Còn hơn một tuần nữa là đến tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, không khí mua sắm Tết tại các chợ, cửa hàng trên địa bàn Cà Mau bắt đầu nhộn nhịp. Tại vùng cực nam Tổ quốc huyện Ngọc Hiển, các tiểu thương đã nhập hàng hóa thiết yếu phục vụ nhu cầu sắm Tết của người dân với giá cả ổn định. Không khí xuân đang rộn ràng đến với bà con nơi đây.
Năm 2021, đất nước gặp vô vàn khó khăn, thách thức do dịch COVID-19. Tuy nhiên, thực hiện phương châm thích ứng an toàn, linh hoạt kiểm soát hiệu quả dịch bệnh nên dù trong bối cảnh khó khăn đó, nền kinh tế Việt Nam vẫn có những “điểm sáng” rất cơ bản.
Những chính sách điều hành linh hoạt của Đảng và Chính phủ trong năm 2021 đã giúp nền kinh tế phục hồi trở lại. Vậy những chỉ báo nào cho triển vọng kinh tế năm nay.
Xuất nhập khẩu, chứng khoán, bất động sản... được xem là những điểm nhấn lớn nhất của kinh tế Việt Nam năm 2021.
Năm qua, kinh tế thế giới đã chứng kiến nhiều biến động như: các quốc gia mở cửa đường biên giới, tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng, khủng hoảng năng lượng, lạm phát cao.
Nghị quyết 128/NQ-CP thực thi trong 3 tháng qua được ghi nhận là chính sách “mềm” giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh và xuất khẩu những ngành hàng chủ lực (như thuỷ sản, dệt may) vượt “bão dịch” của năm 2021 cũng như mở ra những triển vọng tích cực, nhiều cửa sáng cho năm 2022.
Tổng sản phẩm quốc nội toàn cầu sẽ được nâng lên nhờ sự phục hồi từ đại dịch, mặc dù nếu lạm phát vẫn tiếp diễn sẽ có nguy cơ đẩy các nền kinh tế rơi vào suy thoái.
Dù ảnh hưởng của dịch COVID-19 nhưng nhiều địa phương trong cả nước vẫn có mức tăng trưởng kinh tế dương, đã chuyển trạng thái thích ứng hiệu quả khi vừa phòng dịch vừa phát triển kinh tế.
Dù hoạt động sản xuất kinh doanh chưa thể hồi phục nhưng bức tranh kinh tế Việt Nam đã tiếp tục ghi nhận những tín hiệu tích cực.
Diễn biến dịch bệnh khiến cho tình hình thế giới và trong nước gặp nhiều khó khăn nhưng tuần này nhiều bài viết cho thấy nhiều điểm sáng trong bức tranh kinh tế.
"Nếu không chuyển đổi số (CĐS), áp dụng công nghệ thông tin (CNTT) thì chắc chắn các giá trị nông nghiệp, sản phẩm đặc hữu khó phát huy được bởi nông nghiệp Việt Nam vẫn nhỏ lẻ", Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến nhận xét.
Do tác động từ đại dịch COVID-19, bức tranh đầu tư nước ngoài đã thay đổi. Năm 2020, Việt Nam đã trở thành điểm sáng trong thu hút sự chuyển dịch dòng vốn FDI, lần đầu tiên nước ta lọt vào tốp 20 nước dẫn đầu thế giới về thu hút FDI. Với nhiều lợi thế, các nhà đầu tư nước ngoài đang đặt niềm tin rất lớn vào mắt xích Việt Nam.
Tổng cục Thống kê vừa công bố các chỉ số kinh tế - xã hội tháng 10 và 10 tháng năm 2021. Theo đó, tính chung 10 tháng, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 3,3% so với cùng kỳ năm trước; cán cân thương mại hàng hóa nhập siêu 1,45 tỷ USD; CPI tăng 1,81% so với cùng kỳ năm trước.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) là chỉ tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng, luôn là một trong những chỉ tiêu “nóng”. Nhu cầu thông tin phục vụ quản lý, điều hành, hoạch định chính sách, đặc biệt là thông tin về GDP và GRDP luôn thường xuyên, liên tục và ở mức độ cao nhất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo