Tìm kiếm: các-nước-đồng-minh
Ukraine không thể gia nhập NATO khi cuộc xung đột với Nga chưa được giải quyết, tuyên bố của Tổng thống Mỹ Joe Biden được Nhà Trắng trích dẫn nêu rõ.
Bản tin Quân sự thế giới hôm nay (11/7) có những nội dung sau: Thổ Nhĩ Kỳ đồng ý để Thụy Điển gia nhập NATO; Litva tăng cường lực lượng đảm bảo an ninh cho Hội nghị thượng đỉnh NATO; số lượng tàu chiến của Hải quân Trung Quốc tăng mạnh.
Theo Telegraph, các UAV “cảm tử” của Nga đang trở thành vấn đề lớn đối với quân đội Ukraine và Kiev không có đủ vũ khí để ngăn chặn mối đe dọa này.
Bản tin Quân sự thế giới hôm nay (10/7) có những thông tin đáng chú ý sau: Các nước đồng minh điều 1.000 binh sĩ và nhiều vũ khí hạng nặng bảo vệ Hội nghị thượng đỉnh NATO ở Litva; Pháp tiếp tục viện trợ quân sự mới cho Ukraine; Quân đội Somalia tiêu diệt 40 phần tử khủng bố.
Nhóm chuyên gia quân đội Hoa Kỳ đã thử nghiệm mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) với dữ liệu mật để thực hiện một nhiệm vụ quân sự và đạt kết quả "thành công", Bloomberg đưa tin.
Lực lượng Phòng không Mỹđang trong tình trạng quá tải do hiện diện ngày càng tăng trên thế giới, thiếu nhân lực có chuyên môn và bản thân các quân nhân cũng cần trợ giúp của các nhà tâm lý học - kênh truyền hình CNN thông báo.
Phi công Ukraine nói rằng tiêm kích Su-35 của Nga đã giúp Moscow giành ưu thế trên không và Kiev cần máy bay chiến đấu F-16 để ứng phó.
Mỹ không bao giờ nên gửi quân đến Ukraine, nhưng việc cung cấp vũ khí của Mỹ cho Kiev cần được đẩy nhanh, cựu phó tổng thống hiện là ứng cử viên tổng thống Mike Pence nói.
Ukraine muốn nhận được lời mời bắt đầu quá trình gia nhập NATO tại hội nghị thượng đỉnh tháng 7 của liên minh. Nếu không, ông Volodymyr Zelensky sẽ không đến tham dự hội nghị, Igor Zhovkva - phó chánh văn phòng của Zelensky nói với hãng tin Reuters.
Theo Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ, diễn biến giá dầu trong tương lai sẽ phụ thuộc vào tăng trưởng của kinh tế toàn cầu và nhu cầu dầu.
Nếu tiêm kích F-16 xuất hiện trên chiến trường Ukraine, thì nhiều khả năng sẽ xảy ra một cuộc đối đầu trực diện giữa máy bay chiến đấu mang tính biểu tượng của phương Tây với các đối thủ do Nga sản xuất như tiêm kích Su-30, Su-35 hay MiG-31.
Đối với một máy bay chiến đấu hiện đại như F-16, việc đào tạo nhân viên bảo trì có thể mất nhiều thời gian hơn so với đào tạo phi công.
Nếu tiêm kích F-16 xuất hiện ở chiến trường Ukraine, nhiều khả năng sẽ xảy ra một cuộc đối đầu trực diện với các tiêm kích Nga sản xuất như Su-30, Su-35, MiG-31.
Để phá đòn đánh phủ đầu vào lực lượng tên lửa chiến lược của mình, Nga sẽ chỉ cho Mỹ thấy những thiệt hại khủng khiếp từ cú phản đòn hạt nhân.
Có nhiều dấu hiệu cho thấy, phía Ukraine đã được trang bị các thiết bị nhìn đêm mới để chuẩn bị đánh vào chiến tuyến quân Nga. Một vị thứ trưởng Ukraine cũng tiết lộ, nước này sẽ phản công Nga theo một cách thức khiến đối phương không kịp phản ứng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo