Tìm kiếm: các-nước-thành-viên
Lần đầu tiên có 3 quốc gia (trong số 11 quốc gia thành viên CPTPP) thuộc khu vực châu Mỹ gồm Canada, Mexico, Peru, có quan hệ FTA với Việt Nam. Các nước này cam kết cắt giảm tỷ lệ thuế quan cho hàng hóa Việt Nam với tỷ lệ rất cao ngay khi CPTPP có hiệu lực.
Lợi ích thu được trong ngắn hạn của Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) sẽ không lớn và sẽ không tạo ra những thay đổi lớn trong xuất khẩu và nhập khẩu. Tuy nhiên, lợi ích chính đối với Việt Nam nằm ở những tác động dài hạn.
DNVN - Thay vì khai báo C/O bằng tiếng Anh theo yêu cầu bắt buộc, một doanh nghiệp trong quá trình đề nghị cấp C/O đã khai báo mặt hàng "voi song" bằng tiếng Việt không dấu và đồng thời trên tờ khai C/O DN khai thiếu mã HS. Sau đó, hải quan của Malaysia đã liên hệ ngược lại với cơ quan cấp C/O của Việt Nam để làm rõ thông tin về hàng hóa của DN.
Ngành dệt may đang đứng trước nguy cơ không tận dụng được ưu đãi thuế quan từ CPTPP và EVFTA khi không giải quyết được nguồn nguyên liệu tại chỗ. Trong khi đó, vai trò hoạch định ngành này vẫn bị Chính phủ và các địa phương bỏ lửng.
Với làn sóng đầu tư ồ ạt và là chủ nợ nước ngoài lớn nhất của Venezuela, Trung Quốc đã chịu nhiều thiệt hại khi quốc gia Nam Mỹ rơi vào khủng hoảng trong những năm gần đây.
DNVN - Để giải quyết thách thức lớn cho ngành dịch vụ logistics trong bối cảnh hội nhập CPTPP, Hiệp hội DN dịch vụ Logistics đã đưa ra một số đề xuất liên quan đến hợp tác công - tư.
DNVN - Sáng 7/5, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân tiếp Bộ trưởng Bộ Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Italia Enzo Moavero Milanesi. Tại đây, ông Enzo Moavero Milanesi nói, phần lớn doanh nghiệp ở Italia là nhỏ, vừa và siêu nhỏ. Italia mong muốn chia sẻ kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa với Việt Nam.
DNVN - Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), xuất khẩu (XK) tôm Việt Nam sang ASEAN có những lợi thế về thuế quan từ các Hiệp định đã được ký kết với ASEAN và đây là thị trường xuất khẩu tiềm năng của tôm Việt Nam trong bối cảnh hội nhập.
DNVN - Hợp tác công - tư trong bối cảnh hội nhập và thực thi CPTPP là một trong những nội dung nổi bật được các đại biểu chia sẻ sôi nổi tại Phiên hiến kế về doanh nghiệp và CPTPP với chủ đề chủ động khai thác có hiệu quả hiệp định CPTPP để phát triển bứt phá diễn ra vào ngày 02/5 tại Hà Nội.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) được thiết lập để trở thành hiệp định thương mại biến đổi nhất trong nhiều thập kỷ. Điều làm cho FTA này trở nên quan trọng là bản chất sâu sắc, đan xen của các cam kết phản ánh chính xác hơn cách thức kinh doanh được tiến hành ngày nay.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực đến nay đã hơn 3 tháng (ngày 14/01/2019), nhưng xem ra các doanh nghiệp chỉ tận dụng được rất ít những cơ hội từ Hiệp định.
Tổng thống Donald Trump cho rằng quyết định rút Mỹ khỏi Hiệp ước buôn bán vũ khí quốc tế là cách để ông bảo vệ chủ quyền của nước này trong bối cảnh ngành công nghiệp vũ khí Mỹ vẫn phát triển mạnh.
DNVN - Cuộc CMCN 4.0 đang tạo ra nhiều cơ hội nhưng cũng đặt ra không ít thách thức cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa ASEAN. Điều này đặt ra yêu cầu đối với cơ quan hỗ trợ DNNVV cũng như các tổ chức quốc tế phải tiếp tục nghiên cứu, thảo luận để đề xuất được các chính sách, giải pháp đột phá, thiết thực nhằm thúc đẩy sự phát triển của khối DN này.
Cả Nga và Triều Tiên đều mong muốn tăng cường hợp tác để mang lại lợi ích chung cho hai nước trong bối cảnh Bình Nhưỡng đang phải hứng chịu các lệnh trừng phạt của Liên Hợp Quốc.
Bên cạnh những cơ hội về thị trường mới và lợi thế về thuế quan, CPTPP cũng khiến doanh nghiệp gặp khó khi đặt ra quy tắc xuất xứ khắt khe từ các nước thành viên, vốn không phải là nguồn cung nguyên phụ liệu chính của dệt may Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo