Tìm kiếm: cây-giống
Nhờ mạnh dạn áp dụng công nghệ cao vào sản xuất, nhiều mô hình kinh tế tại huyện Xuân Lộc (Đồng Nai) đã đưa lại thu nhập cao, góp phần phát triển kinh tế nông thôn mới cho địa phương này.
Nhờ áp dụng phương thức sản xuất an toàn, chú trọng an toàn lao động, các mô hình trồng cây ăn quả VietGAP trên địa bàn xã Đồng Ý, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn đang cho hiệu quả cao, mở ra hướng đi mới đầy tiềm năng cho người dân địa phương.
Sản xuất theo hướng hữu cơ đang được người dân trồng bưởi ở Chương Mỹ-Hà Nội áp dụng thành công. Những vụ mùa trĩu quả cùng với mô trường trong lành là những “trái ngọt” mà người dân nói đây có được.
DNVN – Hội chợ sẽ quy tụ những thành tựu nông nghiệp của các địa phương, đặc biệt là nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, kết quả xây dựng nông thôn mới, các công nghệ tiến bộ khoa học, kỹ thuật trong sản xuất, chế biến và bảo quản sản phẩm nông sản an toàn...
Mấy năm gần đây, nghề ươm giống cây keo lá tràm mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân tỉnh Quảng Nam.
Để phát triển kinh tế từ rừng và hạn chế được những tác hại của thiên nhiên đến môi trường, việc các HTX lâm nghiệp đi vào hoạt động chính là “bà đỡ” lâu dài cho người dân phát triển kinh tế rừng một cách bền vững.
Bị chôn sống nhưng may mắn được cứu thoát, câu chuyện của những người đội mồ sống dậy luôn khiến người khác sợ hãi và tò mò.
Ông Hoàng Văn Chất, 59 tuổi, người dân tộc Thái, sinh ra và lớn lên trong một gia đình thuần nông, thuộc bản Củ 2, xã Chiềng Ban, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La. Năm 1978, ông Chất tham gia công tác tại Khoa Sinh hóa, Bệnh viện Quân y 6 (Cục Hậu cần Quân khu 2). Năm 1989, ông nghỉ chế độ, trở về quê hương tích cực tham gia phát triển kinh tế.
Trang trại hoa hồng rộng lớn, với nhiều loại hoa quý, hiếm đem lại cho anh Đào Mạnh Hùng, SN 1988 thu nhập 300 triệu/năm, giúp tạo việc làm cho nhiều người dân địa phương.
Nhờ phương thức sản xuất giàu khoa học – kỹ thuật, chú trọng an toàn lao động (ATLĐ) và sự đầu tư thích đáng cho công tác tìm kiếm thị trường tiêu thụ, các HTX trên địa bàn xã Chiềng Xuân (Vân Hồ, Sơn La) đang cho thấy hiệu quả tuyệt vời.
Đến Thôn 7, xã Đại Lào (TP Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng) không khó để tìm đến nhà anh Minh - 'Triệu phú cam sành' là cái tên thân thương người dân địa phương thường gọi anh. Bởi anh chính là người đầu tiên đưa cây cam sành - đặc sản của miền Tây Nam Bộ về 'chinh phục' trên đất Đại Lào và đã thành công với nó.
Sở hữu trên 55.00 ha đất rừng cùng nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi, tỉnh Quảng Ninh đang dành nhiều nguồn lực để hỗ trợ huyện Ba Chẽ phát huy thế mạnh về cây dược liệu, từ đó, gia tăng lợi ích kinh tế, đảm bảo an toàn lao động (ATLĐ) cho người dân.
Anh Hà Văn Đại, sinh năm 1981 là một trong những gương tiêu biểu của huyện Kon Plong (Kon Tum) trong quá trình khởi nghiệp. Bắt đầu từ hai bàn tay trắng, nay anh Đại đã có tổng diện tích ươm trồng gần 7ha các loại sâm dây, sâm đương quy và một số loại cây dược liệu khác cho thu nhập trên 800 triệu đồng mỗi năm.
Trong khi nhiều người tại địa phương gắn bó với cây lúa thì anh Nguyễn Văn Pho (23 tuổi, ngụ ấp Tân Lập, xã Tân Hội, huyện Tân Hiệp, Kiên Giang) chọn chanh núm bông tím để khởi nghiệp. Từ đầu năm đến nay, anh Pho thu hoạch hơn 6 tấn chanh, thu về hơn 100 triệu đồng từ 1 công đất.
Na Hoàng Hậu từ lúc xuống giống cho đến khi ra quả chỉ 2 năm, là loại cây dễ trồng, nhẹ công chăm sóc, ít đòi hỏi nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo