Tìm kiếm: cây-trồng-có-giá-trị
Mô hình trồng lạc trên đất lúa đem lại hiệu quả cao tại xã Xuân Quang 2, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên.
Tận dụng dòng nước ngọt kênh Đông từ hồ Dầu Tiếng đổ ra, việc phát triển mô hình nuôi cá nước nước ngọt thương phẩm, cá giống của HTX nuôi trồng thủy sản Tương Lai đã góp phần giúp người dân xã Phước Hiệp (huyện Củ Chi, Tp.HCM) thoát nghèo, vươn lên làm giàu.
Nhằm giúp đồng bào Ca Dong thoát nghèo, huyện miền núi Sơn Tây (tỉnh Quảng Ngãi) đã mạnh dạn thí điểm mô hình nuôi cá tầm và trồng cây mắc ca trên đồi núi. Sau gần 3 năm triển khai 2 mô hình kinh tế táo bạo này bước đầu cho thấy thành công.
Với việc đẩy mạnh phát triển cây trúc sào và phát triển cây ăn quả theo hướng hàng hóa, thu nhập của người dân trong huyện Bảo Lạc đã từng bước được nâng lên. Điều này đã góp phần đẩy nhanh công tác xoá đói giảm nghèo tại địa phương.
Chú trọng đầu tư, đổi mới phương thức sản xuất, nâng cao khả năng quản lý, các HTX nông nghiệp ở Hải Phòng đã góp phần không nhỏ vào việc phát triển ngành nông nghiệp ở các địa phương, làm nền tảng để hoàn thành một số tiêu chí trong chương trì nông thôn mới.
Trong khi nhiều hộ dân xã Định Thành, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang đã mạnh dạn chuyển đổi sang nhiều mô hình cây ăn trái như: bưởi, xoài, mãng cầu Xiêm, ổi lê...Riêng gia đình bà Ngô Thị Hai (66 tuổi), ngụ ấp Tân Hòa lại có cách làm giàu khác người-đó là chọn trồng cây cà na Thái. Vườn cà na Thái của bà Hai giờ được bán cả trái, bán cả cây giống.
Mỗi năm làm chỉ 1 vụ nhưng rau muống lấy hạt ở xã Hiệp Thương, huyện Phú Tân (An Giang) cho thu nhập khá cao, thu hút số hộ tham gia ngày càng đông. Nhờ sản xuất ít 'đụng hàng', năm nay bà con phấn khởi vì tiếp tục được mùa, được giá.
Nhiều năm nay, gia đình ông Trần Văn Thiện, xã Khánh Phú, huyện Khánh Vĩnh (Khánh Hòa) ăn nên làm ra nhờ vào trồng cây bưởi da xanh, mỗi năm thu lãi hơn 1 tỷ đồng.
Ông Nguyễn Văn Mật, ngụ ấp Long Hậu, xã Phú Long, huyện Phú Tân (An Giang) trồng 120 cây táo trong vườn mà cây nào cây nấy trái sai từ gốc lên ngọn. Ai vào vườn táo nhà ông Mật thời điểm hái trái này đều mê.Bình quân 2ngày ông Mật hái 40kg táo bán với giá 16.000-20.000 đồng/kg.
Chi Lăng là một trong những xã đi đầu trong phát triển kinh tế của huyện Chi Lăng (Lạng Sơn). Riêng đối với cây na-loại quả "mở mắt" khi chín, mỗi năm xã Chi Lăng đã thu gần 100 tỷ đồng.
Một doanh nghiệp đến từ Việt Nam vừa mới chi ra một khoản đầu tư 135 triệu USD để mua lại 3 trang trại từ nhà chăn nuôi lớn nhất Australia.
(DNVN) - Hạt gạo Việt đã được "cởi trói"?, thị trường ứng dụng gọi xe Việt tăng nhanh nhất Đông Nam Á, chuyển đổi cách làm kinh tế, phụ nữ Sơn La làm giàu ngay trên quê nhà… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay (20/10).
Ông Lên kể, mình quê ở xã Tịnh Hiệp, huyện Sơn Tịnh (Quảng Ngãi). Sau nhiều năm làm lái buôn dưa hấu sang TQ thất bại, ôm đống nợ nần, ông quyết định lên vùng rừng sâu, núi thẳm huyện Sơn Tây đầu tư trồng cây mắc ca.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa chính thức đưa ra quan điểm về việc phát triển cây mắc ca. Theo đó, Bộ này khuyến cáo chỉ nên trồng mắc ca ở những nơi đã khảo nghiệm thành công với định hướng đến năm 2020, diện tích trồng tập trung chỉ khoảng 10 nghìn ha.
Doanh nghiệp tư nhân Việt Nam quá yếu, trong khi doanh nghiệp nhà nước ăn chưa bao giờ đầu tư nghiêm túc cho nghiên cứu khoa học tạo giống.
End of content
Không có tin nào tiếp theo