Tìm kiếm: cây-trồng-chủ-lực
Thời gian gần đây, một số hộ nông dân tại xã Bình Giã, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu chuyển đổi từ cây tiêu do bị rớt giá xuống thấp, sang trồng cây đu đủ theo hướng an toàn, đạt tiêu chuẩn GlobalGAP. Nhờ đó, các hộ trồng đu đủ đã có đầu ra rất ổn định, thu lãi lớn.
Khoai lang là một trong những cây trồng chủ lực của huyện Lộc Bình (Lạng Sơn), đem lại giá trị kinh tế cao, góp phần xóa đói giảm nghèo cho người nông dân.
Nông dân trồng dưa hấu nghịch mùa ở Trà Vinh đang vào vụ thu hoạch, với năng suất bình quân 18 tấn/ha. Tuy năng suất thấp hơn mùa thuận từ 3-5 tấn/ha nhưng bù lại, giá bán từ cao hơn 1,5 lần, từ 5.000 - 6.000 đồng/kg nên nông dân vẫn đảm bảo đạt lợi nhuận 50 triệu/ha.
Anh Vũ Văn Khá ở thị trấn Quỹ Nhất, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định là một trong những người đầu tiên áp dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp cho hiệu quả kinh tế cao.
Cùng với cây cam sành, cây chanh tứ mùa giúp nhiều hộ nông dân ở xã Phù Lưu, huyện Hàm Yên (Tuyên Quang) “hái ra tiền”.
Từ khi giống nghệ đỏ được Tổng đội Thanh niên Xung phong 9 (TĐTNXP 9) đưa về trồng tại xã biên giới Tam Hợp, huyện Tương Dương (Nghệ An), hàng trăm hộ nông dân nơi đây đã có cuộc sống ổn định, thu nhập bình quân đầu người đạt từ 60 triệu đến 70 triệu đồng/năm. Nghệ đỏ là cây trồng mới lạ giúp dân ở đâu có thu nhập tốt hơn.
Đến giờ ông Sồng A Mang vẫn chẳng thể ngờ nhờ cây sơn tra mà gia đình ông có thể thoát nghèo, trở thành hộ giàu, ở nhà lầu to nhất bản núi, thu tiền tỷ/năm, giúp nhiều lao động trong vùng có thu nhập từ 6-9 triệu đồng/tháng.
Sau nhiều năm gắn bó với cây mía, cây mì trên “vùng sỏi” đá không hiệu quả, anh Nguyễn Tấn Thạch (Thôn 2, xã Kon Yang, Kong Chro) đã chuyển sang trồng na. Nhờ sự mạnh dạn thay đổi cây trồng, anh Thạch đã mua được ô tô tải, nuôi các con ăn học và rủng rỉnh mỗi năm thu về gần 400 triệu tiền na.
Đỗ Xuân Đại đã gây dựng mô hình trồng rau quả an toàn, cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm cho bản thân và nhiều hộ dân trong vùng.
Với tổng diện tích lên đến 1.800ha, từ lâu huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị được mệnh danh là “thủ phủ” của cây chuối Mật mốc miền Trung đầy nắng gió.
Không chỉ dừng ở việc sản xuất ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp bước đầu, tại “rốn phèn” Đồng Tháp Mười (Long An), một số nông dân mạo hiểm đột phá sâu vào lĩnh vực công nghệ cao.
DNVN - "Để xuất khẩu các giống trái cây tốt, Việt Nam phải đạt được sự hoàn hảo trong cả chuỗi giá trị. Khi đó, nông dân sẽ có nhiều lựa chọn cho việc lựa chọn thị trường nào muốn xuất khẩu... Để đạt được điều này, cần sự hỗ trợ toàn diện từ Chính phủ và các thành phần tham gia", Đại sứ New Zealand tại Việt Nam cho hay.
Những tưởng, trước nay ở vùng đất Di Linh người dân chỉ chuyên canh cây cà phê và các loại cây ăn trái, nhưng khi bước vào Trang trại hoa phong lan của anh Trần Vĩnh Sương (thôn Đồng Lạc 3 - xã Đinh Lạc, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng), tôi thực sự ngỡ ngàng trước một khu “bảo tồn thiên nhiên” với hàng trăm loài phong lan khoe sắc.
Sản phẩm xoài có trọng lượng từ 0,7-1,2kg được thu hái, đóng gói theo quy định và chất lượng theo yêu cầu của đơn vị nhập khẩu.
Sau hơn 4 thập niên hòa bình, mảnh đất từng chi chít đạn bom nơi “tuyến lửa” Vĩnh Linh đã được thay bằng những cánh đồng lúa trĩu hạt, đồng tôm, những đồi cao su trải rộng; rồi đến Khu công nghiệp, Nhà máy điện gió, điện mặt trời... những đổi thay ấy đã tạo nên "màu sắc” cho sự đổi mới trên mảnh đất Quảng Trị...
End of content
Không có tin nào tiếp theo