Tìm kiếm: công-nghiệp-dệt
Nhiều lợi thế của Ấn Độ như nguồn cung nguyên liệu cũng như năng lực đào tạo nhân nhân lực sẽ là sự bổ sung quý giá cho ngành dệt may Việt Nam.
Mục tiêu đến năm 2025, xuất khẩu ngành dệt may sẽ đạt 55 tỷ USD, trong đó xơ, sợi các loại đạt 4.000 tấn, vải đạt 3.500 triệu m2, sản phẩm may hơn 8.500 sản phẩm.
Những hồ nước cổ đại này đã liên tục mang nước trong hơn một triệu năm và hầu hết trong đó đều có ít nhất hai triệu năm tuổi. Ba hồ có tuổi lâu đời nhất trên thế giới đã hình thành ít nhất 20 triệu năm trước đây, có nghĩa là từ trước khi tổ tiên của loài người ra đời.
Dệt may Việt nhập khẩu vào Mỹ đang “đứng ngồi không yên” trước nguy cơ bị áp thuế từ việc Cơ quan Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) khởi động một cuộc điều tra có thể đe doạ trực tiếp đến lĩnh vực xuất khẩu chủ lực này.
Mặc dù kim ngạch xuất khẩu 2020 giảm khoảng 14-15% so với năm 2019, nhưng cao hơn mức dự kiến hồi tháng 4/2020 là chỉ đạt từ 30-31 tỷ USD.
Với tác động của dịch bệnh COVID-19 từ đầu năm đến nay, nhiều doanh nghiệp, trong đó có ngành dệt may đang gặp khó, nhất là khi thị trường có nhiều biến động phức tạp, khó dự báo.
Sắc xanh bí ẩn của dòng sông Ouse, ở Cambridgeshire, Anh biến đổi mỗi ngày không chỉ khiến người dân và du khách tò mò, mà các nhà khoa học cũng đau đầu đi tìm lời giải.
Ngành dệt may được coi là lĩnh vực chịu ảnh hưởng tiêu cực của dịch COVID-19 bởi hơn 55% nguyên vật liệu sản xuất quần áo tại các nước CLMV đến từ Trung Quốc.
DNVN - Covid-19 đã khiến ngành dâu tằm tơ Lâm Đồng nói riêng và cả nước nói chung đang gặp rất nhiều khó khăn, Doanh nghiệp Việt Nam đã có cuộc trao đổi với TS. Phạm S, Phó Chủ tịch tỉnh Lâm Đồng tìm hiểu giải pháp để ngành dâu tằm tơ vượt bão Covid-19, tham gia chuỗi giá trị toàn cầu.
Người dân địa phương và du khách đều bối rối khi thấy sự thay đổi màu sắc của dòng nước mỗi ngày, lúc chuyển màu xanh lá cây, lúc lại thành xanh dương. Hiện các nhà khoa học vẫn đang tìm kiếm câu trả lời.
DNVN - Hiệp định EVFTA sẽ mở ra rất nhiều cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam và Italia. Việt Nam kêu gọi các doanh nghiệp Italia đầu tư vào ngành công nghiệp phụ trợ dệt may, da giày của Việt Nam – lĩnh vực mà Italia có thế mạnh về công nghệ, kinh nghiệm để tận dụng những ưu đãi từ EVFTA mang lại.
Hiệp hội và doanh nghiệp dệt may, da giày đang rất cần sự chung tay giúp sức của các cơ quan nhà nước, Chính phủ nhằm tháo gỡ khó khăn do Covid-19.
Doanh nghiệp (DN) dệt may, da giày đang "đau đầu" với bài toán lao động, việc làm.
DNVN - Tại hội nghị trực tuyến Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp hôm 9/5 vừa qua, đại diện Hiệp hội Dệt may Việt Nam đưa ra kiến nghị Chính phủ tiếp tục tạo điều kiện cho các doanh nghiệp (DN) dệt may sản xuất, xuất khẩu khẩu trang y tế.
Cộng đồng doanh nghiệp chia sẻ các cơ hội và thách thức, đồng thời kiến nghị nhiều nội dung quan trọng tại Hội nghị với Thủ tướng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo