Tìm kiếm: công-nghiệp-môi-trường
Theo ông Võ Tuấn Nhân, Thứ trưởng Bộ TM&MT, Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức về cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu. Thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn chính là việc chuyển đổi phù hợp mà Việt Nam đang hướng tới vì mục tiêu phát triển bền vững.
(DNVN)- Ô nhiễm môi trường là vấn nạn của quốc gia đang phát triển, Kinh nghiệm ngăn ngừa ô nhiễm từ Nhật Bản hy vọng môi trường trong nước dần được cải thiện.
(DNVN) - Đến năm 2025, ngành công nghiệp môi trường trở thành một ngành kinh tế có đóng góp quan trọng trong nền kinh tế, cơ bản đáp ứng nhu cầu về bảo vệ môi trường trong nước; từng bước tiến tới xuất khẩu các công nghệ, thiết bị, dịch vụ và sản phẩm bảo vệ môi trường có lợi thế cạnh tranh.
(DNVN) - Dự thảo Nghị định về phát triển ngành công nghiệp môi trường lần thứ 6 của Bộ Công Thương đề xuất chính sách khuyến khích phát triển ngành này với nhiều ưu đãi cho nhà đầu tư.
Ông Dương Đình Giám, Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược chính sách công nghiệp, Bộ Công Thương cho hay, lĩnh vực xử lý khí thải chưa phát triển. Việt Nam chưa đủ điều kiện chín muồi trong việc phát triển ngành công nghiệp thu giữ các bon (CCS) do chưa có sự chuẩn bị cần thiết hạ tầng lưu trữ, phát triển nguồn nhân lực.
Việt Nam phấn đấu trở thành một quốc gia sản xuất lớn về thiết bị điện tử; trở thành quốc gia cung cấp tin cậy các sản phẩm nông thủy sản và thực phẩm an toàn, chất lượng cao; Khuyến khích sản xuất và sử dụng máy móc nông nghiệp; Khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu tư phát triển ngành công nghiệp môi trường.
Các nghiên cứu và thực tế đã chỉ ra rằng sản xuất sạch hơn có ý nghĩa đối với tất cả các loại hình doanh nghiệp ở tất cả các ngành nghề khác nhau, mang lại hiệu quả thiết thực về kinh tế môi trường và xã hội. Vậy tại sao, tới nay công cụ này dường như vẫn còn xa lạ với nhiều doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ?
Các bộ, ngành đã thống nhất trình Thủ tướng Chính phủ 6 ngành được lựa chọn để nhận sự hỗ trợ từ Chính phủ Nhật Bản. Công việc tiếp theo là xác định các phân ngành cụ thể để tập trung đầu tư phát triển.
Nhu cầu đầu tư cho công nghệ môi trường của 16 ngành, lĩnh vực kinh tế của Việt Nam lên tới 7,6 tỷ USD. Đây là cơ hội rất lớn cho các doanh nghiệp nước ngoài, trong đó có Hàn Quốc, đầu tư vào lĩnh vực này.
(DNHN) - Mới bước vào thương trường được 6 năm, nhưng làm ăn bài bản, phương châm là “Luôn tiên phong trong lĩnh vực công nghệ”, “Chuyên nghiệp trong tư vấn – Năng động trong cung cấp – Chất lượng trên từng công trình”
End of content
Không có tin nào tiếp theo