Tìm kiếm: cước-taxi
Đại diện của Bộ Công an đã khẳng định như vậy trong Hội nghị sơ kết 1 năm thực hiện chỉ thị số 18/CT-TTG của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường công tác quản lý môi trường du lịch, bảo đảm an ninh, an toàn cho khách du lịch (Chỉ thị 18, ngày 4.9.2013) do Bộ VHTTDL , UBND TPHCM tổ chức sáng 23.12 tại TPHCM.
Đại diện của Bộ Công an đã khẳng định như vậy trong Hội nghị sơ kết 1 năm thực hiện chỉ thị số 18/CT-TTG của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường công tác quản lý môi trường du lịch, bảo đảm an ninh, an toàn cho khách du lịch (Chỉ thị 18, ngày 4.9.2013) do Bộ VHTTDL , UBND TPHCM tổ chức sáng 23.12 tại TPHCM.
Theo kết quả kiểm tra vừa được Sở GTVT TP.HCM thực hiện, nhiều doanh nghiệp vận tải vẫn không giảm giá cước dù giá xăng dầu đã nhiều lần giảm.
Trong nhiều năm qua, chưa bao giờ có chuyện doanh nghiệp vận tải tự động giảm giá. Còn chế tài bắt buộc doanh nghiệp phải giảm giá cước khi xăng dầu giảm chưa có. Vì thế, doanh nghiệp tranh thủ chậm giảm giá, thu lợi, còn người dân “thiệt đơn thiệt kép”.
Trước sức ép từ người dân và cơ quan quản lý buộc các doanh nghiệp vận tải phải tính toán lại giá cước hợp lý sau khi giá xăng giảm, nhưng nhiều doanh nghiệp vận tải hoạt động trên địa bàn Hà Nội vẫn chưa muốn giảm.
Trước sức ép từ người dân và cơ quan quản lý buộc các doanh nghiệp vận tải phải tính toán lại giá cước hợp lý sau khi giá xăng giảm, cho đến thời điểm này các doanh ngiệp vận tải hoạt động trên địa bàn Hà Nội vẫn chưa mấy mặn mà với việc giảm giá cước, thậm chí còn “lánh mặt,” kêu khó khăn.
Phó Giám đốc Sở Tài chính Hà Nội Lê Thị Loan cho biết, sau các đợt xăng dầu giảm giá, sở này cùng Sở GTVT yêu cầu doanh nghiệp kinh doanh vận tải giảm giá cước. Đến nay gần 30 doanh nghiệp đến Sở Tài chính nộp hồ sơ giảm giá cước theo yêu cầu.
Theo tính toán, với mức giá xăng dầu giảm 12% - 16% như hiện nay, mức giá cước vận tải có thể giảm 5% - 7%.
Tại TP.HCM, có thể phải gần nửa tháng sau các hãng taxi mới hoàn tất việc giảm giá cước.
Từ 11 giờ ngày 7/11, giá xăng trong nước giảm lần thứ 9 kể từ đầu năm đến nay. Nghịch lý là ở chỗ, xăng tăng thì đồng lọat các chi phí dịch vụ khác đều tăng cho tương xứng nhưng khi giá xăng giảm mạnh, hầu hết các dịch vụ đều “giậm chân tại chỗ”.
Hơn ba tháng qua kể từ ngày 7-7, khi giá xăng A92 bán lẻ ở mức đỉnh điểm 25.640 đồng/lít, giá xăng đã giảm liên tục tám lần với tổng cộng 3.300 đồng/lít.
Theo Cục Quản lý giá, tính đến thời điểm hiện nay, có 1 DN taxi tại Hà Nội đã giảm giá cước khoảng 300 đồng/km sau 8 lần giá xăng giảm từ đầu năm đến nay.
Cục Thống kê Hà Nội vừa công bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10/2014 của Thủ đô đã tăng 0,04% so với tháng trước và tăng 2,72% so với cùng kỳ năm trước. Như vậy, tính từ đầu năm, CPI của Hà Nội đã tăng 2,09%.
Lâu nay người dân đã quá quen với điệp khúc cước vận tải tăng theo giá xăng dầu. Cứ khi nào giá xăng dầu rục rịch tăng là các hãng vận tải tìm đủ mọi lý lẽ để tăng giá cước. Tuy nhiên, tính riêng từ đầu năm đến nay, giá xăng dầu đã giảm tới 7 lần liên tiếp, mức giảm tổng cộng 2.750 đồng/lít. Dù xăng dầu chiếm tới 40 - 50% giá cước vận tải, nhưng cho tới thời điểm hiện tại, các doanh nghiệp vận tải vẫn ở thế “án binh bất động”, không hề có động thái giảm giá nào.
Giá xăng dầu 6 lần giảm liên tiếp từ đầu năm đến nay, thế nhưng các doanh nghiệp vận tải thì vẫn “án binh bất động”, khiến dư luận bức xúc đặt câu hỏi, phải chăng do thiếu sự quản lý giá cước vận tải nên các doanh nghiệp phớt lờ quyền lợi của người tiêu dùng?
End of content
Không có tin nào tiếp theo