Tìm kiếm: cường-kích
Chúng ta thường nghe đến những máy bay Su-35, MiG-29, Tu-160 v.v... của Nga. Nhưng hiếm ai biết lý do vì sao chúng lại được đặt tên một cách khá kỳ cục như vậy.
Ngày 5/7/2014, trước hỏa lực áp đảo của đối phương, các tay súng thân Nga phải rút khỏi Slavyansk - Kramatorsk, đem lại chiến thắng cho Ukraine sau gần 4 tháng xung đột.
Su-24 của Ukraine đã đóng vai trò nổi bật trong vài ngày đầu tiên của chiến dịch, nhưng sau đó tất cả đều biến mất, không còn được ai nhắc đến dù chỉ một lời.
Theo Topwar.ru, trong bối cảnh tuyến phòng thủ Ukraine ở Donetsk đang bị phía Nga "gặm" dần dần thì 3 vạn quân ở Kiev khó có thể đến ứng cứu.
Theo Topwar.ru, có nhiều lý do vũ khí chính xác của Nga không thể tiêu diệt hoàn toàn lực lượng không quân Ukraine.
Chiếc rực thăng Mi-8 Ukraine đang bay là là sát mặt biển thì bị phòng không Nga khai hỏa, tiêu diệt.
TASS dẫn nguồn Quân đội Nga cho biết Lực lượng Đồ bộ Đường không (VDV) nước này đã ồ ạt hành quân vượt sông, tiếp cận thủ đô Kiev của Ukraine từ hướng đông bắc.
Trong cuộc phỏng vấn của Radio Bulgaria, Tướng Shivikov khuyên rằng Sofia không nên cung cấp vũ khí cho Ukraine vì "lửa sẽ không được dập tắt bằng xăng".
Theo tạp chí Forbes, Không quân Nga đang đi theo một công thức tạo ra "thảm họa" cho họ ở Ukraine.
Giá tất cả các hàng hóa đồng loạt tăng mạnh trở lại trong phiên 17/3 do thông tin đàm phán Nga – Ukraine chưa có kết quả nào và kỳ vọng Trung Quốc sẽ gia tăng kích thích kinh tế để giảm thiểu tác động của đại dịch.
Mới đây một nhóm nhà phân tích thuộc trang web "Oryxspioenkop" đã tổng hợp một báo cáo độc lập về thiệt hại khí tài của các bên tham chiến ở Ukraine.
Topwar.ru đưa tin phe ly khai đã phát động một đợt tấn công bất ngờ vào tuyến phòng thủ Ukraine ở đông bắc thành phố thủ phủ khu vực Donetsk.
Với lợi thế địa lý và vũ khí, Nga đang tích cực xây dựng thế trận quân sự ở vùng Bắc cực và giành ưu thế vượt trội so với phương Tây. Nhờ đó, Nga không chỉ bảo vệ các lợi ích quốc gia của họ ở đây mà còn có bàn đạp để tiến công Mỹ và và phương Tây khi cần thiết.
Cường kích A-10 mặc dù bị Lầu Năm Góc yêu cầu loại bỏ từ lâu nhưng các nghị sĩ vẫn phủ quyết, chính vì vậy nó được xem như 'con cưng' của Quốc hội Mỹ.
Ai Cập và Algeria đình chỉ thương vụ mua tiêm kích Su-35 của Nga, sau khi Indonesia đưa ra động thái tương tự hồi tháng trước. Đây được coi là tín hiệu buồn cho nền xuất khẩu vũ khí Nga khi mà trước đó Su-35 từng được coi là 'con gà đẻ trứng vàng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo