Tìm kiếm: cấm-vũ-khí-hạt-nhân
Mỹ có khoảng 150 đầu đạn hạt nhân bố trí tại các căn cứ không quân của Mỹ ở Đức, Ý, Hà Lan, Bỉ và Thổ Nhĩ Kỳ dù không có bất kỳ thông báo chính thức nào.
Chủ đề vũ khí hủy diệt hàng loạt (WMD) ngày càng được nêu ra nhiều hơn trong bối cảnh những mâu thuẫn ngày càng trầm trọng trên thế giới. Vũ khí này có khả năng nổi trội và một số tính năng đặc biệt.
Vũ khí hạt nhân là loại vũ khí có sức hủy diệt cực lớn. Trong trường hợp xảy ra chiến tranh hạt nhân, vũ khí này có khả năng san bằng toàn bộ các thành phố và kết thúc nền văn minh nhân loại.
Một bản báo cáo mới nhất về vũ khí hạt nhân của Allied Market Research cho thấy thị trường vũ khí hạt nhân toàn cầu đang có sự tăng trưởng đáng lo ngại.
Indonesia và Malaysia đã phản đối mạnh mẽ kế hoạch của Australia đóng tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân với sự giúp đỡ của Mỹ và Anh. Ngay cả Singapore – đối tác đáng thân thiết nhất của Australia cũng bày tỏ lo ngại.
Mỹ là quốc gia dẫn đầu thế giới về chi tiêu cho vũ khí hạt nhân trong năm ngoái, gấp gần năm lần so với Nga.
Nguy cơ xảy ra các vụ va chạm về lợi ích trên quỹ đạo ngày càng lớn với hậu quả rất khó đoán định.
Kênh truyền hình SRF của Thụy Sĩ cho rằng, trước đây thế giới đã nói về nhu cầu giải trừ vũ khí hạt nhân, tuy nhiên hiện nay các cường quốc hạt nhân lại đang tích cực gia tăng kho vũ khí.
Truyền hình quốc gia Iran mới đây đã đưa tin Bộ trưởng Tình báo nước này Mahmoud Alavi cảnh báo phương Tây rằng Iran có thể thúc đẩy việc phát triển vũ khí hạt nhân nếu các biện pháp trừng phạt quốc tế đối với Tehran vẫn được áp dụng.
Hiệp ước Cấm Vũ khí Hạt nhân đã có hiệu lực, tuy nhiên, mục tiêu giải trừ loại vũ khí khủng khiếp này nói chung và ngăn chặn sự phổ biến nó nói riêng, sẽ phải đối mặt những thách thức không hề nhỏ.
Một chuyên gia an ninh cấp cao của Liên Hợp Quốc cảnh báo rằng mối đe dọa vũ khí hạt nhân được sử dụng trong các cuộc chiến hiện tại ở mức cao nhất kể từ Thế chiến II.
(DNVN)-Nga sẽ không tham gia hiệp ước cấm vũ khí hạt nhân (NPT) vì tin rằng việc loại bỏ hoàn toàn vũ khí hạt nhân chỉ có thể thực hiện được trong bối cảnh giải trừ quân sự nói chung và toàn bộ...
Matxcơva không có ý định tham gia những thỏa thuận mới khác cấm vũ khí hạt nhân, ngoài Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT), Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cho biết.
(DNVN) - Ngày 28/10, một ủy ban của Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua nghị quyết phát động tiến trình đàm phán ký kết hiệp ước cấm vũ khí hạt nhân.
(DNVN) - Mỹ đang nỗ lực thuyết phục các nước đồng minh bác dự thảo nghị quyết Đại hội đồng Liên Hợp Quốc kêu gọi đàm phán cấm vũ khí hạt nhân, theo hãng tin Kyodo của Nhật Bản viện dẫn một bức thư tại tổ chức toàn cầu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo