Tìm kiếm: cắt-giảm-nhân-sự
Một năm xáo trộn với ngành ngân hàng khi phải cắt giảm số lượng lớn nhân viên, chi phí. Nhắc đến chuyện thưởng Tết năm nay, nhiều nhân viên nhà băng không muốn bàn đến mà chỉ hoài niệm về mức thưởng hoành tráng của 3-4 năm về trước.
Ông Phạm Hồng Sơn, Vụ trưởng Vụ Quản lý kinh doanh (Ủy ban Chứng khoán Nhà nước) ngày 29/11 cho biết mới có trên 60% công ty chứng khoán thực hiện tách bạch tài khoản tiền gửi của khách hàng. Nếu đến thời hạn 15/1/2014 không hoàn thành việc tách bạch, các công ty vi phạm sẽ bị xử lý nghiêm.
Khó khăn kéo dài, sức ép tái cơ cấu mạnh mẽ đã khiến các ngân hàng không thể cố giấu để giữ được mãi hình ảnh đẹp đẽ. Quý III/2013 dường như là thời điểm các ông chủ ngân hàng buông tay, thảy ra bộ mặt thê thảm với lãi ít, nợ xấu tăng, cắt lương, giảm nhân sự. Nhiều NH chẳng còn buồn đưa ra một lời giải thích.
Tỷ lệ tăng lương năm 2013 ở nhóm công ty cổ phần, FDI, tập đoàn đa quốc gia... vẫn cao hơn lạm phát.
Dòng tiền mặt khan hiếm, nợ xấu vẫn cao và tỷ lệ tồn kho chưa giảm là những khó khăn buộc hầu hết các doanh nghiệp phải tái cơ cấu lại về tổng thể, trong đó có việc tái cơ cấu nguồn nhân lực.
Theo nghiên cứu mới được công bố của Regus, nhà cung cấp không gian làm việc lớn nhất thế giới, 89% số doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) Việt Nam vẫn thể hiện bản lĩnh và quyết tâm theo đuổi sự nghiệp kinh doanh, bất chấp mọi thách thức và khó khăn trên thương trường. Trong khi đó, tỷ lệ này trên toàn cầu chỉ là 85%.
Doanh nghiệp tiếp tục cắt giảm nhân lực vì khó khăn, song thực tế, nhu cầu tuyển dụng dành cho phân khúc nhân sự cấp cao vẫn nóng.
Nhà sản xuất di động Phần Lan cho biết sẽ cắt giảm 300 việc làm chủ yếu tại nhà máy và trụ sở ở Phần Lan, đồng thời chuyển công tác của 820 nhân viên sang các chi nhánh tại Ấn Độ.
Dự kiến sau khi nhà máy sản xuất điện thoại của Nokia ở Việt Nam đi vào hoạt động trong năm nay, Nokia hứa hẹn sẽ tuyển thêm 4.000 công nhân mới làm việc tại đây.
Sự trỗi dậy của các tên tuổi nước ngoài đã khiến ngành công nghiệp điện tử Nhật Bản mất dần thị phần và lâm vào cảnh khó khăn trong vài năm trở lại đây.
Một loạt thay đổi nhân sự ở tất cả các vị trí tại các ngân hàng đã diễn ra trong những tháng gần đây. Áp lực về nợ xấu, kết quả kinh doanh và tái cấu trúc ngân hàng... khiến tình trạng biến động này còn tiếp tục diễn ra trong thời gian tới.
Nếu như đầu năm, thông báo cắt giảm 30-50% lương chỉ xuất hiện ở vài công ty địa ốc, xây dựng thì nay đã lan rộng ra nhiều doanh nghiệp. Công ty nào không thông báo giảm lương thì ép doanh số để lấy cớ giảm thu nhập của nhân viên.
Tình trạng sinh viên ra trường không tìm được việc làm đang có chiều hướng gia tăng. Những sinh viên ngành nghề từng được xem là “đắt hàng” nhất như ngân hàng, tài chính cũng lao đao tìm việc. Trong bối cảnh này, sinh viên cần phải làm gì?
Tình trạng cắt giảm nhân sự ngân hàng đang diễn ra như một cơn sóng ngầm trong bối cảnh tái cấu trúc lại hệ thống, khiến nhiều nhân viên thấp thỏm lo sợ không biết mình sẽ bị mất việc lúc nào.
Giới ngân hàng đang truyền nhau lá thư nặc danh cho biết SeaBank cắt giảm nhân sự hàng loạt và ép nhân viên tự viết đơn xin nghỉ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo