Tìm kiếm: cổ phần hóa
Nhiều DNNN hoạt động hiệu quả nhưng lại báo lỗ trước IPO để cổ phiếu được định giá ở mức thấp, tạo điều kiện thuận lợi cho chính doanh nghiệp hoặc các nhóm lợi ích nội bộ mua vào.
Chỉ còn chưa đầy 2 tháng nữa là kết thúc năm tài khóa 2014, thông thường đây là thời điểm nhà đầu tư "chốt" phiên cuối để có báo cáo tài chính đẹp. Nhưng với người có tiền lúc này, bỏ vốn vào đâu để kiếm lời "ăn tết" cũng không hề đơn giản.
Cổ phần hóa là một bước tiến lớn ảnh hưởng đến cấu trúc quản trị của doanh nghiệp. Nhưng nếu cổ phần hóa chỉ dừng ở một tỉ lệ thấp, mối lo về quản trị có lẽ vẫn còn nguyên đó.
Chỉ còn chưa đầy 2 tháng nữa là kết thúc năm tài khóa 2014, thông thường đây là thời điểm nhà đầu tư "chốt" phiên cuối để có báo cáo tài chính đẹp. Nhưng với người có tiền lúc này, bỏ vốn vào đâu để kiếm lời "ăn tết" cũng không hề đơn giản.
Cổ phần hóa là một bước tiến lớn ảnh hưởng đến cấu trúc quản trị của doanh nghiệp. Nhưng nếu cổ phần hóa chỉ dừng ở một tỉ lệ thấp, mối lo về quản trị có lẽ vẫn còn nguyên đó.
Ngày 3/11, Bộ Tài chính cho biết trong 10 tháng qua, 96 doanh nghiệp Nhà nước đã được sắp xếp lại, trong đó có 75 doanh nghiệp được cổ phần hóa. Tuy nhiên, Bộ này ước tính sẽ có khoảng 200 doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hóa trong năm nay.
Ngày 3/11, Bộ Tài chính cho biết trong 10 tháng qua, 96 doanh nghiệp Nhà nước đã được sắp xếp lại, trong đó có 75 doanh nghiệp được cổ phần hóa. Tuy nhiên, Bộ này ước tính sẽ có khoảng 200 doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hóa trong năm nay.
Báo cáo Quốc hội về kết quả giám sát tái cơ cấu trong ba lĩnh vưc trọng tâm sáng 1/11, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Nguyễn Văn Giàu đã nêu nhiều vướng mắc trong quá trình tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước.
Ngày 1/11, thảo luận tại hội trường về tình hình tái cơ cấu nền kinh tế, ĐB Nguyễn Thị Khá (Trà Vinh) nhấn mạnh: Việc hình thành các tập đoàn kinh tế, các tổng công ty nhà nước với các công ty con, công ty cháu, thậm chí có công ty chắt đã làm chậm quá trình tái cơ cấu nền kinh tế.
Thảo luận tại hội trường sáng nay 1.11, nhiều các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đánh giá tái cơ cấu còn chậm và chưa có định hình rõ nét.
Lấy ví dụ về tỷ lệ nội địa hóa trong ngành công nghiệp ô tô là khoảng 40% trong những năm 60-70 của thế kỷ trước, nhưng đến nay, tỷ lệ nội địa hóa cao nhất chỉ là 10%, ĐBQH Nguyễn Thị Khá cho rằng tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước phải làm rõ những gì Nhà nước không cần nắm giữ
Tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước chưa đạt được kết quả như mong muốn và làm sao để tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước có hiệu quả nhằm hoàn thành kế hoạch sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp Nhà nước là vấn đề được các đại biểu Quốc hội cùng bày tỏ quan điểm trong phiên thảo luận tại hội trường về kết quả giám sát việc thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế trong lĩnh vực đầu tư công, doanh nghiệp Nhà nước và hệ thống Ngân hàng theo Nghị quyết số 10/2011/QH13 của Quốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội
Sáng 1/11, Quốc hội thực hiện chương trình giám sát chuyên đề với việc nghe và thảo luận về báo cáo kết quả giám sát việc thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế trong lĩnh vực đầu tư công, doanh nghiệp Nhà nước và hệ thống ngân hàng.
Đây là dẫn chứng mà TS.Đặng Đức Đạm, Phó Chủ tịch Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh doanh (BDI) nêu ra khi đề cập đến những thách thức đặt ra đối với quá trình thực hiện Chiến lược tăng trưởng xanh.
Chỉ với số lượng 71 DNNN được cổ phần hóa (CPH) trong 9 tháng đầu năm 2014 so với mục tiêu là 432 DNNN trong giai đoạn 2 năm 2014-2015, các chuyên gia kinh tế cho rằng, vấn đề nằm ở chỗ áp lực buộc phải CPH đối với các DN chưa đủ lớn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo