Tìm kiếm: cục-an-toàn-vệ-sinh-thực-phẩm
Phát hiện loại mực xé thành sợi khi nướng thì cháy đen tuyền, bốc mùi nylon không rõ nguồn gốc xuất xứ in trên bao bì ở Bà Rịa - Vũng Tàu
(DNVN) - Nhiều người tiêu dùng cảm thấy rất tiện lợi khi sử dụng màng bọc thực phẩm từ rau, củ, thịt, cá đến các đĩa thức ăn hay hoa quả họ cũng bao kín vào màng bọc, cất vào tủ lạnh. Cho đến khi thông tin màng bọc thực phẩm chứa chất gây hại cho sức khỏe người tiêu dùng mới tá hỏa và lại than thở: tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa, tránh được ruồi nhặng thì lại mắc bệnh ung thư.
Không chỉ có chất tẩy trắng Tinopal, nhiều cơ sở sản xuất thực phẩm từ tinh bột ở Vĩnh Long còn sử dụng axít oxalic - được dùng làm chất tẩy rửa gỉ sét - và chất bảo quản Natri benzoat.
Kiểm tra đột xuất 4 cơ sở sản xuất bún ở An Giang, nhà chức trách phát hiện nhiều mẫu thực phẩm dương tính với chất tẩy trắng Tinopal.
Kiểm tra đột xuất 4 cơ sở sản xuất bún ở An Giang, nhà chức trách phát hiện nhiều mẫu thực phẩm dương tính với chất tẩy trắng Tinopal.
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã có công văn yêu cầu Sở Y tế Thanh Hóa điều tra vụ ngộ độc thực phẩm tại huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa, làm 78 người mắc và nhập viện.
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã có công văn yêu cầu Sở Y tế Thanh Hóa điều tra vụ ngộ độc thực phẩm tại huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa, làm 78 người mắc và nhập viện.
Chiều 9/8, 71 công nhân của nhà máy may Vạn Hà (thị trấn Vạn Hà, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa) phải nhập viện với các triệu chứng nôn ói, đau bụng, đau đầu, chóng mặt.
Thông tin từ Công ty Danone Việt Nam sáng 8/8 cho biết có 95% số sản phẩm Dumex Gold bước 2 (cho trẻ từ 6-12 tháng tuổi, loại 800 g) trong lô hàng nghi nhiễm khuẩn Clostridium Botulinum được thu hồi.
Hôm nay (10/7), tại Công ty may Foremart thị trấn Ân Thi, huyện Ân Thi, Hưng Yên xảy ra vụ ngộ độc tập thể khiến trên 100 công nhân phải nhập viện trong tình trạng sốt, đau bụng và tiêu chảy.
Ngay sau khi có dư luận cho rằng đường thốt nốt, đặc sản của vùng Bảy Núi, tỉnh An Giang, có xử lý chất bột trắng không rõ nguồn gốc, tạm gọi là bột thay sến, các ngành chức năng của tỉnh đã khẩn trương xác minh, lấy mẫu đường và hóa chất gửi kiểm nghiệm.
Đoàn kiểm tra ngành y tế đã phát hiện có 3 cơ sở công bố sản phẩm hết hiệu lực, 2 cơ sở công bố sản phẩm không đúng quy định.
Chiều 25/6, ông Lê Mạnh Hùng – Cục An toàn Thực phẩm (Bộ Y tế), cho biết kết quả kiểm nghiệm nhiều mẫu hạt trân châu tại Hà Nội phát hiện có hàm lượng các chất bảo quản, chất tạo ngọt vượt mức giới hạn quy định.
Cục Quản lý thị trường (Bộ Công thương) cho biết vẫn chưa nhận được kết luận vụ sữa dê Danlait, nhưng quan điểm của Bộ là xử lý sớm để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Thời gian gần đây, các hãng sữa đồng loạt thay đổi tên gọi thành thức ăn công thức, thức ăn bổ sung, thực phẩm chức năng... không còn mang nhãn sữa bột như trước. Lý do được các hãng sữa đưa ra là thay đổi cho phù hợp với quy định của Bộ Y tế. Thực chất, việc thay đổi này đem lại lợi ích cho ai?
End of content
Không có tin nào tiếp theo