Tìm kiếm: cục-trồng-trọt
Thị trường Trung Quốc tiêu thụ tới hơn 50% sản lượng vải quả của tỉnh Bắc Giang, vài năm nay người dân ở đây áp dụng sản xuất theo tiêu chuẩn GlobalGAP đang được các nhà nhập khẩu Trung Quốc đánh giá cao.
Tốt nghiệp kỹ sư xây dựng, rồi làm việc cho Công ty Sông Đà với lương tháng cả chục triệu đồng. Đùng một cái, anh Lê Văn Tiên, 33 tuổi, xã Gia Phương, huyện Gia Viễn (Ninh Bình) bỏ việc về quê thuê đất trồng rau sạch và đem lại thu nhập hàng chục triệu đồng/tháng.
Người trồng hoa cúc ở Đà Lạt đang lao đao, thua lỗ do virus sọc thân hoành hành tàn phá vườn hoa. Chế phẩm sinh học được điều chế bằng công nghệ Enzim do ông Nguyễn Phước (phường Lộc Sơn, TP.Bảo Lộc, Lâm Đồng) đã làm thay đổi môi trường, khiến virus không phát tán phá hại được cây trồng.
Hơn 200ha hoa cúc bị bệnh vi rút sọc thân đã phải nhổ bỏ, gây thiệt hại cho các nhà vườn ở tỉnh Lâm Đồng hơn 100 tỷ đồng.
Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Lâm Đồng vừa triển khai cho các đơn vị dán tem 1.500 tấn khoai tây Đà Lạt, trước khi đưa ra phân phối trên thị trường. Đây là Đề án thí điểm nhận diện khoai tây Đà Lạt do Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lâm Đồng thực hiện.
Thực chất, trồng rau "phó giáo sư" là tên gọi vui nông dân xã Đặng Xá (Gia Lâm, Hà Nội) đặt cho quy trình canh tác có sự tham gia của các bên (PGS) để giám sát, đánh giá và đảm bảo chất lượng sản phẩm. Nhờ áp dụng PGS, ý thức sản xuất theo quy trình an toàn của người dân được nâng lên.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng diễn ra sâu rộng, công tác nghiên cứu, chọn tạo và bảo vệ tác quyền giống cây trồng đã vượt ra ngoài biên giới quốc gia, tạo nên sự hợp tác quốc tế trong bảo hộ giống cây trồng (BHGCT) và hình thành nên một hệ thống BHGCT hiệu quả.
DNVN- Đó là hậu quả của tình trạng nông dân trồng tự phát khiến diện tích tiêu tăng mạnh trong khoảng 4 năm gần đây. Trong khi đó, giá hồ tiêu liên tục “tuột dốc”, nông dân lâm vào tình trạng thất thu. Điệp khúc phát triển trồng theo phong trào, người nông dân đã phải trả giá khá đắt.
Theo Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, năm 2019 ngành phấn đấu về diện tích cây ăn quả đạt 1 triệu ha.
Để đạt mục tiêu giá trị xuất khẩu 21 tỉ USD trong năm 2019, ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) phải có nhiều giải pháp đột phá, bởi đây là ngành phụ thuộc khá lớn vào tình hình thời tiết.
(DNVN) - Nông sản Việt Nam khó đứng vững tại các thị trường nước ngoài, ngành trồng trọt đề ra mục tiêu xuất khẩu đạt 21 tỷ USD năm 2019, phấn đấu nợ công không quá 60% GDP… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính – kinh doanh hôm nay (20/10).
Để hiện thực hóa mục tiêu giá trị xuất khẩu đạt 21 tỷ USD trong năm 2019, Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Lê Quốc Doanh cùng với Cục Trồng trọt và các đơn vị liên quan đã họp bàn, đưa ra nhiều giải pháp.
Xuất khẩu gạo năm 2018 đạt trên 3 tỷ USD, giá trung bình 502 USD/tấn. Tỷ trọng gạo xuất khẩu chất lượng cao đã tăng tới 80%.
(DNVN) - Lợi nhuận thu được từ việc trồng giống ngô chuyển gen là 30.1920.000 đồng/ha với giống ngô thường là 22.195.000 đồng/ha. Chênh lệch lợi nhuận giữa trồng ngô chuyển gen và ngô thường là 7.997.000 đồng/ha.
(DNVN) - Nhằm nâng cao năng suất và đời sống nông dân Việt Nam, ngày 14/12, tại Thái Bình, Corteva Agriscience™ (Corteva), bộ phận Nông nghiệp của DowDuPont đã ra mắt Mô hình Canh tác lúa lai mới (Rice Edu Farm).
End of content
Không có tin nào tiếp theo