Tìm kiếm: chương-trình-không-gian
Iran đang phát triển tên lửa đẩy vũ trụ có khả năng phóng nhiều vệ tinh lên quỹ đạo, tương tự một ICBM sở hữu công nghệ MIRV.
Sĩ quan SS của Đức quốc xã Hans Kammler được cho là đã dàn dựng vụ tự sát vào năm 1945 và bị Mỹ bắt giữ.
Du hành vào vũ trụ là một hành trình đầy nguy hiểm khi có những phi hành gia phải chịu chung số phận cùng phi thuyền của mình.
Tối 27/12, Trung Quốc đã phóng tên lửa Trường Chinh-5 thứ 3, mang theo vệ tinh viễn thông tân tiến nhất và có trọng lượng lớn nhất của nước này.
Giữa lúc quan hệ Mỹ - Triều leo thang căng thẳng trở lại, Bình Nhưỡng cảnh báo, Washington hành xử thế nào sẽ nhận lại "quà Giáng sinh" thế đó và ra hạn chót cuối năm nay để Washington nhượng bộ hơn nữa trong đàm phán giải trừ hạt nhân.
Tỷ phú giàu nhất hành tinh Jeff Bezos vừa tuyên bố giúp NASA nhanh chóng hoàn thành sứ mệnh: Đưa 2 phi hành gia lên Mặt Trăng vào năm 2024.
Sự tồn tại và sứ mệnh của máy bay-tàu vũ trụ siêu tối mật X-37B luôn là điều đầy bí ẩn.
DNVN - Quân đội Nga thừa hưởng một kho tên lửa đạn đạo xuyên lục địa khổng lồ từ thời Liên Xô, nhưng hiện nay phần lớn trong số chúng đã hết hạn trực chiến, vì vậy Moskva đang phải tìm cách tận dụng lượng vũ khí khổng lồ này.
Trong suốt thế kỷ qua, trí tưởng tượng của nhiều người từng bị mê hoặc bởi viễn cảnh về sự xuất hiện và tham gia của người ngoài hành tinh vào đời sống thường nhật của con người.
Trong kho vũ khí "độc nhất vô nhị" dưới đây, người ta phát hiện ra rằng không phải Mỹ mà Nga mới là quốc gia đầu tiên phát triển máy bay "tàng hình" mặc dù thiết kế của nó có phần hơi bất khả thi.
Các chuyên gia đã đưa ra nhận định về khả năng Triều Tiên nối lại các vụ phóng tên lửa trong thời gian tới sau một loạt động thái khả nghi của Bình Nhưỡng gần đây.
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi vừa tuyên bố nước này đã lần đầu tiên bắn hạ được một vệ tinh bằng tên lửa, đưa Ấn Độ trở thành một thế lực mới trong không gian vũ trụ.
Thủ tướng Narenda Modi hôm nay tuyên bố Ấn Độ đã trở thành cường quốc vũ trụ vì nước này có thể bắn hạ thành công vệ tinh ở quỹ đạo thấp.
Mặc dù vẫn còn nhiều vấn đề gai góc trong các cuộc đàm phán phi hạt nhân hóa giữa Mỹ và Triều Tiên, song cuộc gặp giữa hai nhà lãnh đạo sắp tới được cho là có thể giúp thế giới trở nên an toàn hơn.
Các nhà phân tích tại Mỹ đã xâu chuỗi các thông tin, hình ảnh và sự kiện trong nhiều năm để chứng minh rằng lãnh đạo Triều Tiên từng tới thăm nhiều cơ sở bí mật được cho là nơi phát triển vũ khí quan trọng của nước này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo