Tìm kiếm: chương-trình-phát-triển-vũ-khí
Theo truyền thông Ấn Độ, động cơ dành cho máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm Su-57 do Nga chế tạo tỏ ra yếu và còn nhược điểm.
Quân đội Mỹ tuyên bố đã sẵn sàng cho mọi “quà Giáng sinh” có thể nhận từ Triều Tiên sau khi Bình Nhưỡng cảnh báo Washington hành xử thế nào sẽ nhận “quà Giáng sinh” thế đó và ra hạn chót cuối năm nay để Mỹ đưa ra các nhượng bộ.
Giới truyền thông Ấn Độ tin rằng, xe tăng chiến đấu chủ lực Arjun MK1A là vũ khí lục quân nguy hiểm nhất của quốc gia tỷ dân này và thậm chí tin rằng có thể đứng đầu thế giới.
Nga đang tiến hành kế hoạch “hồi sinh” máy bay chiến đấu cất hạ cánh thẳng đứng Yak-141, phiên bản mới mang tên Yak-201 sẽ có khả năng tàng hình mạnh mẽ và được cho là có thể diệt gọn F-35B của Mỹ.
Người đứng đầu Bộ Quốc phòng Mỹ, Mark Esper vừa có thừa nhận về tình trạng lạc hậu so với Nga trong lĩnh vực vũ khí siêu thanh.
Trang Drive vừa đăng tải bức ảnh khu trục hạm Aegis USS Dewey của Mỹ được trang bị vũ khí mới có thể đối phó với tên lửa không cần phóng đạn.
Với định hướng phát triển một dòng vũ khí chiến đấu đa dụng có khả năng đối phó lại nhiều loại vũ khí truyền thống, Lầu Năm góc đang đẩy mạnh phát triển vũ khí laser tương lai nhỏ gọn, có thể đặt trên khung gầm xe dã chiến. Dù các nhà phát triển đang rất kỳ vọng vào dòng vũ khí năng lượng cao mới.
Cách đây 40 năm, Không quân Tây Đức đã chế tạo ra một loại máy bay có khả năng tàng hình với thiết kế hiện đại không kém gì so với những loại máy bay hiện đại ngày nay.
Theo Jane's, trong tương lai, lực lượng phòng thủ Mỹ có thể đánh chặn tên lửa, máy bay đối phương mà không cần phóng tên lửa như hiện nay.
Không chỉ trang bị cho các đơn vị tên lửa chiến lược hay bom tầm xa, vũ khí hạt nhân còn được Quân đội Mỹ trang bị xuống tận cấp tiểu đoàn.
Bộ Quốc phòng Mỹ mới đây đã trình lên Nghị viện bản kế hoạch mua và triển khai hệ thống vũ khí sóng ngắn công suất cao chuyên được sử dụng để tiêu diệt các máy bay không người lái (UAV) có tên gọi PHASER tại một vị trí 'nằm ngoài lãnh thổ nước Mỹ' không được tiết lộ.
Một trong những tuyên bố gây bất ngờ của Tổng thống Nga Vladimir Putin trong tuần qua là việc Moscow sẵn sàng cung cấp cho Washington các loại tên lửa siêu vượt âm thế hệ mới như Kinzhal, Zircon... Tuy nhiên, khả năng Mỹ mua vũ khí từ Nga gần như không thể xảy ra khi nhìn trên lịch sử đối đầu giữa hai nước trong quá khứ.
DNVN - Tiêm kích Tejas thuộc chương trình nghiên cứu chế tạo máy bay chiến đấu hạng nhẹ LCA của Ấn Độ đang đứng trước nguy cơ bị hủy bỏ rất cao.
Sự kiện bí ẩn được cho là vụ thử vũ khí hạt nhân ở ở Nam Đại Tây Dương gần Nam Cực được cho là có sự tham gia của Israel này diễn ra vào ngày 22/9/1979.
Vũ khí siêu thanh đang trở thành xu hướng mới được nhiều cường quốc quân sự theo đuổi, trong đó đi đầu là Mỹ, Trung Quốc và Nga. Khi đây được kỳ vọng sẽ trở thành thứ vũ khí răn đe chiến chiến lược thay cho vũ khí hạt nhân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo