Tìm kiếm: chữa-ho

Kết quả của cuộc khảo sát tình hình đầu tư doanh nghiệp (DN) Nhật Bản 2017 và xu hướng đầu tư 2018 tại Việt Nam, Trung tâm Xúc tiến thương mại Nhật Bản (Jetro) đã đưa ra con số rất ấn tượng với con số đến 88% DN Nhật Bản kinh doanh tại Việt Nam có lãi và hơn 70% DN khẳng định sẽ mở rộng quy mô đầu tư kinh doanh, sản xuất tại Việt Nam.
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ cho biết, sắp tới, Tổng cục Thống kê và các cơ quan liên quan phải công bố hàng loạt báo cáo về tình hình “sức khỏe” doanh nghiệp (DN), trong đó có DNNN. Theo đó, sẽ xử lý các DN thua lỗ, các dự án kém hiệu quả theo cơ chế thị trường.
Chia sẻ với báo giới gần đây, ông Ousmane Dione - Giám đốc quốc gia Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam đã có những đánh giá khách quan về tiến trình cải cách của Chính phủ đang đi đúng hướng và nhận định Việt Nam đã có một năm thực sự thành công và đang là nền kinh tế mở cửa nhất thế giới.
Trung Hoa chính là cái nôi của võ thuật thế giới. Thiếu Lâm huyền thoại, Võ Đang danh chấn 4 phương chính là những cái tên đã đi vào lịch sử. Trương Tam Phong, Hoàng Phi Hồng, Hoắc Nguyên Giáp… là những cao thủ với võ công thượng thừa làm tiêu tốn không ít công sức của những nhà làm phim. Tuy nhiên, họ không chỉ là hư danh trên màn ảnh, lịch sử đã chứng minh rằng Trung Quốc có rất nhiều người có võ công thực sự. Dưới đây là 10 cái tên tiêu biểu nhất.
Được bác sĩ Anton Mesmer người Áo phát hiện trong thế kỷ 18, “thôi miên” được định nghĩa là “trạng thái thăng thiền giống giấc ngủ, tạo ra do những ám thị của nhà thôi miên được đối tượng chấp nhận”. Năm 1842, bác sĩ James Braid người Scotland đã đưa ra thuật ngữ này với tiếng Hy Lạp có nghĩa là giấc ngủ.
Hiện nay, các gia đình thường có thói quen dùng rượu ngâm với mong muốn điều trị bệnh tật hoặc bồi bổ sinh lực cho cơ thể. Do kiến thức hạn chế và sai lầm về ngâm rượu, dùng rượu nên nhiều người đã phải gánh chịu những hậu quả khôn lường. Rượu thuốc nếu uống vô tội vạ thì sẽ gây ra ngộ độc, dẫn đến viêm gan, vàng da, suy thận, tăng huyết áp, hay nhiễm khuẩn đường ruột...
(DNVN) - Từ năm 2006, thực hiện chủ trương lớn của Nhà nước về xây dựng Thủy điện Sơn La - nhà máy thủy điện có công suất lớn nhất Đông Nam Á, huyện Quỳnh Nhai (tỉnh Sơn La) phải di chuyển trung tâm hành chính, chính trị của huyện ra vùng đất Phiêng Lanh (xã Mường Giàng) đồng thời di chuyển dân cư của 09 xã, 99 bản, gồm 8.435 hộ dân với hơn 38.000 nhân khẩu. Vốn là một huyện nghèo thuộc vùng sâu vùng xa của tỉnh Sơn La, đời sống của bà con các dân tộc lâu nay rất khó khăn, nay lại phải di dời trung tâm, di dời hàng chục ngàn hộ dân đến nơi ở mới, nên việc phát triển kinh tế xã hội của huyện và đời sống của nhân dân các dân tộc của Quỳnh Nhai càng thêm khó khăn bội phần.

End of content

Không có tin nào tiếp theo