Tìm kiếm: chạy-đua-vũ-trang
Theo Viện SIPRI, Nga đã quay trở lại top 5 cường quốc chi tiêu nhiều nhất cho quốc phòng, chiếm khoảng 3,9% GDP của nước này.
Mỹ, Nga đang đẩy mạnh phát triển lực lượng trang bị không gian để nhằm vào vệ tinh 'tai, mắt' của nhau trong trường hợp xảy ra chiến tranh, hành động của 2 nước này đang mở ra một cuộc chạy đua vũ trang mới, nguy hiểm hơn.
Mỹ lo ngại Nga và Trung Quốc thử nghiệm vũ khí diệt vệ tinh, vẽ ra viễn cảnh trở về thời kỳ đồ đá vì bị đột kích từ không gian.
Các vi khuẩn sản sinh độc tố có thể biến một con sa giông thành kẻ mang lại chết chóc. Các loại vi khuẩn trên da sản xuất ra tetrodotoxin - một hóa chất gây tê liệt cũng được tìm thấy ở cá nóc.
DNVN - Hải quân Nga mặc dù suy yếu nhưng lực lượng tàu ngầm của họ vẫn cực kỳ đáng gờm.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo đã kêu gọi Hội đồng Bảo an LHQ gia hạn lệnh cấm vận vũ khí đối với Iran.
Sẽ không còn gì kìm hãm cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân mới và cả hai nước sẽ mất cơ hội kiểm soát kho vũ khí hạt nhân của nhau.
Giới truyền thông quốc tế đang biết đến việc thiết lập quyền kiểm soát của Hoa Kỳ đối với toàn bộ phần lãnh thổ châu Âu của Nga.
Một thế giới không INF đã bắt đầu và thực sự tạo ra một khoảng trống, đặt thế giới trước viễn cảnh tiêu cực của một cuộc chạy đua vũ trang không kiểm soát.
DNVN - Lầu Năm Góc vẫn đang dựa vào vũ khí dẫn đường chính xác nhằm giảm mức tiêu thụ đạn dược và tấn công kẻ thù mà không rơi vào vùng hỏa lực nguy hiểm.
DNVN - Những tổ hợp Aegis trên cạn được Mỹ triển khai tại Đông Âu tạo ra mối đe dọa cực lớn đối với Nga.
RIA đưa tin, hôm 30/3, Giám đốc điều hành tập đoàn nhà nước Rostec Oleg Evtushenko cho biết, việc cung cấp cho quân đội mẫu xe tăng hiện đại hóa T-90M sẽ được bắt đầu trong năm nay.
Người đàn ông đeo kính kẹp mũi đó vẫn là một trong những khuôn mặt biểu tượng nhất dưới thời Joshep Stalin.
Nga đã phát triển thành công hệ thống chống tên lửa đạn đạo chiến lược duy nhất trên thế giới, từ đó hình thành một mạng lưới phòng thủ không gian đa tầng lớp đối phó với sự đe dọa từ tên lửa của Mỹ.
Hiệu ứng domino từ sự sụp đổ của Hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) hồi tháng 8/2019 đang là vấn đề khiến thế giới quan ngại trong bối cảnh tình hình quốc tế có nhiều biến động, diễn biến khó lường như hiện nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo