Tìm kiếm: chậm-đóng
Với tác động của dịch bệnh COVID-19 từ đầu năm đến nay, nhiều doanh nghiệp, trong đó có ngành dệt may đang gặp khó, nhất là khi thị trường có nhiều biến động phức tạp, khó dự báo.
Từ đầu năm nay công ty tôi làm ăn thua lỗ nên đã quyết định cắt giảm nhân sự. Tuy nhiên hiện nay công ty vẫn đang nợ tiền đóng bảo hiểm xã hội. Xin hỏi trường hợp này những lao động nghỉ việc có được chốt sổ bảo hiểm xã hội không?
DNVN - Những ngày qua, câu chuyện về một số hộ dân đang sống tại chung cư Thống Nhất Complex – 82 Nguyễn Tuân (quận Thanh Xuân, Hà Nội) bị Ban quản lý cắt điện, cắt nước chở thành câu chuyện khá khôi hài khi sống giữa Thủ đô lại phải đi mua từng xô nước.
DNVN - Dịch bệnh Covid-19 đã và đang tác động lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (DN). Để giảm bớt gánh nặng cho DN, cùng DN vượt qua giai đoạn khó khăn hiện nay, Nhà nước cho phép các DN bị ảnh hưởng bởi đại dịch này được hưởng một số chính sách ưu đãi.
Trường hợp đơn vị đã thực hiện trích, đóng vào quỹ BHXH, BHYT, BHTN đầy đủ, kịp thời theo đúng quy định của pháp luật, nhưng chậm lập hồ sơ điều chỉnh số tiền đóng BHXH, BHYT, BHTN thì không phải nộp tiền lãi chậm đóng.
Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội sẽ mở chiến dịch thanh tra về bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thất nghiệp đồng loạt tại các tỉnh, thành phố trên cả nước trong năm nay.
DNVN – Các doanh nghiệp bị phạt đều đã được Bảo hiểm xã hội tỉnh tiến hành thanh tra chuyên ngành và kiểm tra đột xuất chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất và phát hiện nhiều hành vi vi phạm.
DNVN - Công ty cổ phần Hiệp Phú đã chậm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp và không lập hồ sơ tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp cho 8 lao động theo quy định.
Theo UBND tỉnh Nghệ An, Công ty CP khoáng sản Thành Châu Nghệ An đã chậm đóng bảo hiểm bảo hiểm (BHXH) gần 400 triệu đồng. Ngoài việc bị phạt hơn 100 triệu đồng, công ty này còn phải nộp thêm hơn 50 triệu đồng tiền lãi từ khoản tài chính chậm đóng BHXH.
Khâu quản lý quá lỏng lẻo khiến tình trạng chủ doanh nghiệp làm ăn thua lỗ rồi bỏ trốn rất khó ngăn chặn, làm cho người lao động thiệt thòi quyền lợi.
Trong 5 năm qua, kể từ khi Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ký Quy chế phối hợp đã thực hiện hàng trăm cuộc giám sát thực hiện chính sách, pháp luật BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT).
Đó là thông tin được Giám đốc Bảo hiểm xã hội Hà Nội - Nguyễn Đức Hòa cho biết tại Hội nghị giao ban báo chí, cung cấp thông tin về kết quả thực hiện chính sách BHXH, bảo hiểm y tế trong 9 tháng đầu năm và phương hướng nhiệm vụ trọng tâm quý IV/2018 của Thành ủy Hà Nội.
Theo Bảo hiểm Xã hội TP. Hà Nội, bằng nhiều biện pháp thanh tra, kiểm tra, đôn đốc thu nợ bảo hiểm xã hội (BHXH), đến hết tháng 8/2018, số tiền nợ BHXH trên địa bàn phải tính lãi là 1.788 tỷ đồng, bằng 4,56% kế hoạch thu (giảm được 427 tỷ đồng so với cùng kỳ năm 2017).
Có 20 bệnh nhân có chi phí thanh toán BHXH trên 170 triệu đồng với tổng số tiền 10,49 tỷ đồng, bệnh nhân cao nhất 1,48 tỷ đồng.
Người lao động muốn chốt sổ BHXH phải ký vào giấy tự nguyện không nhận tiền trợ cấp thôi việc với số tiền hàng trăm triệu đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo