Tìm kiếm: chế-biến-sâu
Tính đến nửa đầu tháng 8/2020, tổng giá trị xuất khẩu cá tra sang EU đạt 85,55 triệu USD, giảm 34,1% so với cùng kỳ năm trước, các doanh nghiệp chuyển hướng về nội địa.
Hà Lan là nơi trung chuyển hàng hóa hàng đầu châu Âu và thế giới nên được coi là cửa ngõ để các mặt hàng rau, củ, quả của Việt Nam vào thị trường EU.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã ký Quyết định 1520/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2045.
Đang có điều kiện tốt nhất để đẩy mạnh xuất khẩu, nhưng sự yếu kém về công nghệ chế biến đang khiến ngành hàng trái cây Việt Nam lép vế so với đối thủ cạnh tranh trực tiếp là Thái Lan.
Việc thu hút các doanh nghiệp lớn đầu tư công nghệ chế biến sâu vào ngành thịt là rất cần thiết trong lúc này, nhằm nâng sản lượng các sản phẩm thịt chế biến, tạo ra sản phẩm thịt cao cấp để giúp giải quyết đầu ra cho ngành chăn nuôi, cạnh tranh với thịt nhập khẩu và hướng đến xuất khẩu.
Nhiều sản phẩm chất lượng tốt, xuất khẩu ra nước ngoài nhưng lại không mặn mà vào siêu thị ở Việt Nam bởi chính sách thanh toán chậm, thủ tục phức tạp.
Dự báo đến năm 2025 và 2030, chênh lệch cung/cầu của sản phẩm mắc ca (cung thiếu so với cầu) trên thế giới là tương ứng 33.600 và 74.000 tấn nhân/năm. Đây là cơ sở quan trọng để Việt Nam phát triển vùng nguyên liệu mắc ca.
Việc thu hút các doanh nghiệp lớn đầu tư, hình thành các trung tâm chế biến sâu, liên kết chuỗi từ sản xuất, thu mua đến chế biến tinh là rất cần thiết để nông sản vùng Tây Nguyên “cất cánh”, có giá trị gia tăng cao gấp nhiều lần so với xuất thô hoặc có hàm lượng chế biến thấp như hiện tại.
Ngành gỗ đang diễn ra nghịch lý là vùng có nhiều nguyên liệu gỗ thì lại thiếu nhà máy chế biến sâu. Và, chính sự phát triển của ngành dăm là kết quả của việc mất cân đối này.
Theo thống kê, 8 tháng đầu năm 2020, xuất khẩu tôm đạt 2,3 tỷ USD, tăng 8,4% so với cùng kỳ năm ngoái. Với các tín hiệu tích cực từ thị trường nhập khẩu, Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) dự báo, xuất khẩu tôm Việt Nam đạt 3,6 tỷ USD trong năm 2020, tăng 8% so với năm 2019.
Đây là con số sụt giảm đáng kể so với mục tiêu 10 tỷ USD toàn ngành đặt ra.
Việc nhiều loại trái cây Việt có thể "đặt chân" và tạo được sức hấp dẫn tại các thị trường khó tính đang mở ra một tương lai mới cho ngành hàng này, với kỳ vọng sớm thoát khỏi sự phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc.
Ngày 16/9, có thêm một doanh nghiệp Việt xuất khẩu 296 tấn cà phê sang EU với ưu đãi thuế 0%. Việc đón đầu lợi thế theo Hiệp định EVFTA để cà phê Việt Nam thâm nhập sâu hơn vào thị trường EU là rất cần thiết trong lúc này.
Một số nông sản của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường châu Âu đã bắt đầu tận dụng được ưu đãi thuế quan và giá cả nhờ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA).
Theo Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), trong khi xuất khẩu thủy sản tháng 8 vẫn tiếp tục đà suy giảm do chịu ảnh hưởng của dịch COVID-19 thì xuất khẩu tôm, cá ngừ vào EU đã có dấu hiệu phục hồi trở lại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo