Tìm kiếm: chế-biến-xuất-khẩu
DNVN - Xoài là cây trồng chủ lực của tỉnh Đồng Tháp, mang lại nhiều giá trị kinh tế cao, phục vụ thị trường nội địa và xuất khẩu nhiều nước trên thế giới. Với tiềm năng, lợi thế và cơ hội phát triển ngành hàng xoài theo hướng xây dựng chuỗi bền vững.
Mặc dù các biện pháp trừng phạt không thể đánh bại Nga, nhưng chúng đã có tác động tiêu cực đến nền kinh tế nước này vào năm ngoái và dự kiến sẽ còn có tác động lớn hơn trong năm nay.
DNVN - Tại “Hội nghị làm việc với Hiệp hội Gỗ và lâm sản Việt Nam, Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam”, ngày 13/4, ông Đỗ Xuân Lập - Chủ tịch Hiệp hội chế biến Gỗ và Lâm sản Việt Nam (VIFOREST) đã kiến nghị Chính phủ gỡ khó về thị trường và thuế.
DNVN - Xác định xoài là một trong 5 ngành hàng chủ lực được nêu trong đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp. Đồng Tháp quyết tâm đẩy mạnh thương hiệu xoài của tỉnh đến thị trường trong và ngoài nước.
Bình Phước là thủ phủ cây điều của Việt Nam, cùng với cây cao su là hai loại cây trồng chủ lực, là mũi nhọn kinh tế của tỉnh. Song, có một thực tế, trong khi thu hoạch trái điều, người ta chỉ lấy hạt, còn lại quả điều bị vứt bỏ như phế phẩm.
DNVN - Trong 2 tháng đầu năm 2023, sản lượng cá tra xuất khẩu ước đạt gần 224 ngàn tấn, tăng 3,1 % so với cùng kỳ năm trước. Theo các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu cá tra, tình hình có nhiều triển vọng khi Trung Quốc mở cửa thông quan nhiều mặt hàng thủy sản.
Để hoàn thành mục tiêu xuất khẩu, các DN cần tiếp tục bám sát thị trường, chủ động phương án linh hoạt, phát triển thương hiệu sản phẩm, đẩy mạnh xuất khẩu chính ngạch.
Dự kiến tháng 6, Ủy ban châu Âu sẽ tiến hành thanh tra lần thứ 4 nhằm xem xét việc tháo gỡ "thẻ vàng" cho thủy sản Việt Nam.
DNVN - Tại “Hội nghị Thúc đẩy giao thương nông sản, thủy sản Việt - Trung trong bối cảnh mới”, sáng 14/2, ông Hồ Tiến Thiệu - Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn đề nghị, tăng cường trao đổi, đàm phán, sớm ký kết Nghị định thư về kiểm dịch thực vật đối với các loại hoa quả, nông sản còn lại của Việt Nam.
DNVN - Dự báo vẫn còn gặp những khó khăn về thị trường tiêu thụ và tác động diễn biến tình hình thế giới, thế nhưng nhiều doanh nghiệp (DN) miền Tây vẫn kỳ vọng về sự phát triển trong năm 2023 với niềm tin, bản lĩnh và sự mạnh dạn trong đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh.
DNVN - Hiện mặt hàng dừa tươi của Việt Nam không được cấp phép nhập khẩu vào Mỹ. Để được phép, dừa tươi phải được tiến hành phân tích nguy cơ dịch hại.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhưng với đòn bẩy từ các hiệp định thương mại tự do, các công cụ kết nối thương mại và sự linh hoạt, nhạy bén của doanh nghiệp, xuất khẩu vẫn được xác định là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong năm 2023 và những năm tiếp theo.
Năm 2022, kinh tế Việt Nam bước vào giai đoạn thích ứng và tập trung phục hồi các hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Trước biến động của thị trường thế giới, nhiều doanh nghiệp sản xuất trong nước buộc phải chủ động thích ứng, xây dựng chiến lược kinh doanh sớm cho năm sau.
DNVN - Việc ứng dụng khoa học công nghệ trong tất cả các khâu từ sản xuất giống, quy trình nuôi, chế biến và quản lý nhằm giảm giá thành, nâng cao năng suất… đã từng bước khẳng định được vai trò quan trọng là đòn bẩy, là động lực thúc đẩy, là chìa khóa giúp ngành cá tra vững bước phát triển và vươn xa trong thời gian qua.
End of content
Không có tin nào tiếp theo