Tìm kiếm: chỉ-số-giá-tiêu-dùng
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ lưu ý, phải cân nhắc tránh điều chỉnh giá các loại hàng hóa, dịch vụ công cùng thời điểm.
Tổng cục Thống kê vừa công bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6/2019 giảm 0,09% so với tháng trước.
Khi giá xăng dầu tăng cao, giá các loại hàng hóa dịch vụ sẵn sàng tăng theo nhưng khi giá xăng dầu giảm thì lại là câu chuyện khác.
Theo các chuyên gia kinh tế, việc giảm giá xăng dầu sâu và liên tục sẽ có tác động nhanh đến chi tiêu tiêu dùng và đầu ra - đầu vào của nhiều ngành nghề.
Theo công bố của Ngân hàng Nhà nước, dư nợ tín dụng đối với nền kinh tế tăng 5,74% so với cuối năm 2018. Trong đó, tín dụng đối với hầu hết các lĩnh vực ưu tiên đều tăng khá.
Nhiều doanh nghiệp, chuyên gia kinh tế lên tiếng cho rằng mô hình điều hành giá xăng dầu lý tưởng nhất mà cơ quan quản lý nên hướng tới là thả nổi giá theo diễn biến thị trường thế giới cũng như khả năng sản xuất trong nước, bỏ quỹ bình ổn giá.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị các thành viên Chính phủ phải tiếp thu nghiêm túc những ý kiến góp ý chân thành, xây dựng của các đại biểu Quốc hội.
DNVN - Cho rằng tăng giá điện thời điểm này là không phù hợp, đại biểu Nguyễn Thị Phúc (đoàn Bình Thuận) đề nghị sớm công bố kết luận thanh tra của giá điện vừa qua thế nào, có đúng quy định hay không, nếu sai thì xử lý thế nào để cử tri và nhân dân.
Giá xăng dầu cùng với giá điện tăng khiến chỉ số giá tiêu dùng tháng 5 tăng 0,49% so với tháng trước.
DNVN - Lạm phát cả năm 2019 được dự báo sẽ trở nên khó kiểm soát hơn và nhiều khả năng có thể lên tới 4-5%. Trong kịch bản đầu tiên, với hoạt động kinh tế chậm hơn dự kiến, lạm phát chỉ đạt mức 4,21%. Trong kịch bản thứ hai, lạm phát cả năm ở mức 4,79%, cao hơn mục tiêu 4% của Quốc hội.
DNVN - Ngày 29-5, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường sẽ tổ chức Diễn đàn “Cộng đồng doanh nghiệp với hoạt động bảo vệ môi trường và phát triển bền vững”.
DNVN - Đây là yêu cầu của Bộ Công Thương đối với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) nhằm đẩy mạnh công tác công khai, minh bạch thông tin về giá điện.
Sau hai kỳ kìm giá, cuối cùng giá xăng cũng tăng vọt, doanh nghiệp ấm ức kêu âm Quỹ Bình ổn giá, còn người tiêu dùng không thấy được lợi. Theo nhiều chuyên gia, cần bỏ ngay quỹ này và để thị trường quyết định sự lên xuống của giá xăng dầu.
Để đạt được mục tiêu tăng trưởng 6,8% cho cả năm 2019, nền kinh tế Việt Nam sẽ phải vượt qua nhiều thách thức, đầu tiên là kiềm chế và kiểm soát lạm phát.
Hiệp hội Xăng dầu Việt Nam đề nghị bỏ Quỹ bình ổn giá xăng vì làm méo mó giá cả thị trường xăng dầu. Việc trích lập Quỹ bình ổn khiến người tiêu dùng chịu thiệt thòi hơn là được lợi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo