Tìm kiếm: chủ-nợ-quốc-tế
Tại cuộc họp của Ủy ban trung ương diễn ra tại thủ đô Athens vào hôm 23/5, Thủ tướng Hy Lạp Alexis Tsipras cho hay, giai đoạn cuối của quá trình đàm phán về thỏa thuận cứu trợ đã diễn ra giữa chính phủ Hy Lạp và các nhà tài trợ quốc tế. Song, nhiều vấn đề chưa được thống nhất khi có những giới hạn đỏ không được vượt qua.
Hôm 22/5, Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev cho biết, Nga sẽ giữ quan điểm cực kỳ cứng rắn trong trường hợp Ukraine từ chối trả tiền nợ cho Matx-cơ-va.
Tổng thống Nga Vladimir Putin khẳng định, tuyên bố trì hoãn trả nợ của Ukraine - điều mà Nga cáo buộc về bản chất là tuyên bố vỡ nợ - cho thấy tính chuyên nghiệp ở mức thấp. Với quan điểm này, ông chủ điện Kremlin đã ra lệnh cho Bộ Tài chính "để mắt" tới khoản tiền mà Ukraine nợ Nga.
Trong vòng 3 tuần qua, giá vàng trong nước và thế giới đồng loạt giảm và trong phiên giao dịch sáng 24/4, giá vàng trong nước giảm xuống dưới 35 triệu đồng/lượng.
Hôm 15/3, Thủ tướng Hy Lạp Alexis Tsipras khẳng định rằng, Athens không phải đối mặt với tình trạng thiếu tiền mặt. Tuyên bố này đưa ra trong bối cảnh chính phủ Hy Lạp chuẩn bị cho việc thúc đẩy hoàn trả nợ đợt tiếp theo cho các chủ nợ quốc tế.
Ngày 27/2, hàng nghìn người ủng hộ đảng Cộng sản Hy Lạp đã tổ chức một cuộc biểu tình lớn ở Thủ đô Athens nhằm phản đối việc chính phủ quay sang thỏa thuận với các đối tác quốc tế để gia hạn gói cứu trợ thêm 4 tháng.
Chính phủ mới của Hy Lạp sẽ trung thành với mục tiêu ngừng chính sách kinh tế khắc khổ cũng như không yêu cầu tiếp tục các chương trình cứu trợ hiện có sau thời hạn chấm dứt vào ngày 28/2, trong đó nhiệm vụ cấp bách là khôi phục lại chủ quyền, độc lập về kinh tế, vai trò thành viên bình đẳng trong Liên minh châu Âu (EU) cũng như vượt qua khủng hoảng nhân đạo trong nước. Đó là tuyên bố của Thủ tướng Alexis Tsipras ngày 8/2 trước quốc hội khi ông đệ trình chương trình hành động mới của chính phủ m
Các bộ trưởng tài chính của Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) sẽ có cuộc họp bất thường vào ngày 11/2 tới tại Brussels (Bỉ) để bàn về căng thẳng hiện nay liên quan đến các khoản nợ của Hy Lạp.
Khá ngẫu nhiên, hàng loạt “ông lớn” nhà nước đồng loạt “trình bày” những khó khăn thậm chí sai phạm. Và càng trùng hợp hơn nó diễn ra trước kỳ họp Quốc hội khiến cho vẫn đề chưa bao giỡ cũ lại trở nên nóng.
Cuối tuần qua và đầu tuần này, các ngân hàng thương mại bắt đầu công bố báo cáo tài chính năm 2012 đã được kiểm toán. Có tới vài chục nhà băng dính nợ xấu vì Vinashin, song thông tin liên quan vẫn là ẩn số, duy chỉ PVFC công bố và cập nhật chi tiết việc xử lý.
Ngày 25/3 là thời hạn chót mà Cộng hòa Síp phải đối mặt với sự sụp đổ của ngành ngân hàng.
Khoản nợ quốc tế 600 triệu USD mà Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin) mất khả năng thanh toán dự kiến sẽ được chuyển đổi thành trái phiếu do Chính phủ Việt Nam bảo lãnh với kỳ hạn 12 năm. Phần đông chủ nợ nắm giữ số nợ này đã nhất trí với đề xuất tái cơ cấu nợ mới nhất mà Vinashin đưa ra.
Người dân Hy Lạp đang đua nhau rút tiền ra khỏi ngân hàng và tích trữ đồ ăn trước khi cuộc bầu cử quyết định sẽ diễn ra vào Chủ nhật này, cuộc bầu cử mà nhiều người cho rằng sẽ đẩy quốc gia này ra khỏi khối đồng tiền chung euro.
Những động thái trên chính trường trong thời gian vừa qua đã cho thấy khả năng Hy Lạp phải rời khỏi Eurozone ngày càng gia tăng. Theo các nhà phân tích Citigroup, xác suất cho sự rút lui của Hy Lạp khỏi Eurozone hiện đã lên đến 75%.
End of content
Không có tin nào tiếp theo