Tìm kiếm: chi-cục-trồng-trọt
Mô hình thí điểm trồng sen lấy củ của gia đình chị Nguyễn Thị Thanh Vân, ấp Tân Hiệp, xã Long Tân, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu được Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh chọn làm mô hình thí điểm đầu tiên của tỉnh. Sau gần 2 năm thực hiện mô hình này cho thấy những hiệu quả nhất định.
Tại tỉnh Quảng Bình, hơn 1.300ha lúa vụ Đông Xuân đã bị ảnh hưởng bởi sâu bọ và chuột phá hoại.
Tính đến nay, nguồn vốn mà các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đầu tư vào nông nghiệp tại Đồng Nai đã lên đến gần 1 tỷ USD. Trong đó, các doanh nghiệp FDI chủ yếu đầu tư vào sản xuất hạt giống, con giống, thức ăn chăn nuôi, mở trang trại chăn nuôi, sản xuất thuốc bảo vệ thực vật…
Những năm gần đây, huyện Châu Phú (An Giang) đang đẩy mạnh phát triển mô hình trồng nhãn xuồng theo hướng hữu cơ, chú trọng bảo vệ môi trường, vệ sinh thực phẩm, nhằm nâng cao sức cạnh tranh, giữ vững thị trường trong nước, đồng thời, mở cánh cửa xuất khẩu.
Với ưu điểm vượt trội về chất lượng quả, trọng lượng, khi chín có màu đỏ vang đẹp mắt, giống nho mới NH 01 – 152 (còn gọi là nho ba màu) đang được thương lái thu mua tại vườn với giá dao động từ 100.000 – 120.000 đồng/kg. Nho được giá cao và ổn định nên bà con nông dân ở Ninh Thuận phấn khởi.
An Giang đang bắt đầu phát triển trồng các nhãn chất lượng hướng an toàn nhằm xuất khẩu. Đồng thời khôi phục giống nhãn quý Mỹ Đức tại địa phương để xây dựng thương hiệu nhãn An Giang.
Với ưu điểm vượt trội về chất lượng quả, trọng lượng, khi chín có màu đỏ vang đẹp mắt, giống nho mới NH 01 – 152 (còn gọi là nho ba màu) đang được thương lái thu mua tại vườn với giá dao động từ 100.000 – 120.000 đồng/kg. Nho được giá cao và ổn định nên bà con nông dân ở Ninh Thuận phấn khởi.
Trước đây, hầu như các thành viên đều có hoàn cảnh khó khăn, thuộc hộ nghèo của xã nhưng nhờ tham gia phát triển trồng rau của HTX Dì Thàng (xã Na Hối, Huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai) nhiều thành viên đã xóa được đói, giảm được nghèo và có cơ hội làm giàu khi tích cực mở rộng diện tích rau an toàn.
Ông Trần Văn Chiến (Hai Chiến), Giám đốc Hợp tác xã Vườn cây ăn trái Trường Khương A ở xã Trường Long, huyện Phong Điền, TP Cần Thơ cho biết, HTX thành lập vào tháng 8/2017 gồm 24 xã viên, đến nay đã tăng lên 45.
Ở huyện Trảng Bom (tỉnh Đồng Nai), thế mạnh kinh tế vườn đang được nông dân phát huy nhằm tạo đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng nông thôn mới. Nhiều nông dân nhờ đi tiên phong trong lĩnh vực này mà có được cơ nghiệp bền vững.
Mới đây, Cục Quản lý thị trường (QLTT) đã phát hiện Công ty nông dược Nhật Thành tại xã Dân Hòa, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình vi phạm nghiêm trọng trong lĩnh vực kinh doanh hóa chất.
Để giúp nông dân trồng cây ăn trái đạt hiệu quả, ngành nông nghiệp TP. Cần Thơ hỗ trợ cho nông dân về vốn, nguồn cây giống chất lượng cao... để phục vụ xuất khẩu.
Anh Vũ Văn Khánh, ấp Liên Hiệp 1, xã Xà Bang, huyện Châu Đức (Bà Rịa-Vũng Tàu) đầu tư 3 tỷ đồng để trồng các loại nấm đắt tiền. Anh Khánh bán nấm với giá dao động tùy theo nhu cầu như nấm xích chi 600.000 đồng/kg; hồng chi 800.000 đồng/kg; nấm Hàn Quốc 1.000.000 đồng/kg. Trừ các khoản chi phí, gia đình anh Khánh thu lãi gần 200 triệu đồng/vụ.
Thời gian qua công tác tháo gỡ rào cản về kiểm dịch thực vật để mở cửa thị trường cho nông sản Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả khả quan. Đặc biệt là đối với các mặt hàng trái cây xuất khẩu đi các nước.
Việc phát triển và quy hoạch vùng chuyên canh cây ăn trái sẽ là hướng đi tất yếu để nâng cao giá trị cho trái cây TP Cần Thơ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo