Tìm kiếm: chi-phí-chăn-nuôi
Nhiều người chăn nuôi ở khu vực huyện Đại Từ, Phú Lương của tỉnh Thái Nguyên biết tới anh Nguyễn Văn Hảo ở xóm Ngọc Tiến, xã Phục Linh, huyện Đại Từ. Anh Hảo kiếm tiền tỷ mỗi năm từ việc nuôi gà đẻ và bán gà giống.
Dự thảo Chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2020 – 2030, tầm nhìn 2040 đặt ra mục tiêu: Mức tăng trưởng bình quân giai đoạn 2020 - 2025 đạt trung bình 4 - 5%/năm; giai đoạn 2026 - 2030 đạt trung bình 3 - 4%/năm. Ngành chăn nuôi phát triển theo hướng công nghiệp, hiện đại.
Nhiều người chăn nuôi ở khu vực huyện Đại Từ, Phú Lương của tỉnh Thái Nguyên biết tới anh Nguyễn Văn Hảo ở xóm Ngọc Tiến, xã Phục Linh, huyện Đại Từ. Anh Hảo kiếm tiền tỷ mỗi năm từ việc nuôi gà đẻ và bán gà giống.
Thịt ếch có giá trị dinh dưỡng cao. Tuy nhiên, những năm gần đây, ếch sống trong môi trường tự nhiên dần khan hiếm. Để đáp ứng nhu cầu của thị trường, nhiều người dân đã đầu tư nuôi ếch thương phẩm tại nhà, điển hình là gia đình ông Trần Quốc Khánh ở thôn Nội Thôn, xã Minh Hưng (Kiến Xương).
DNVN - Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam yêu cầu các tổ chức tín dụng bám sát diễn biến tình hình dịch tả lợn châu Phi để chỉ đạo các chi nhánh kịp thời thống kê dư nợ vay bị thiệt hại do dịch tả lợn châu Phi gây ra.
DNVN - Thủ tướng yêu cầu hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa và chủ hộ nuôi giữ lợn giống cụ kỵ, ông bà với mức 500.000 đồng/con lợn đến ngày 31/12/2019 nhằm nâng cao các biện pháp an toàn sinh học, sát trùng tiêu diệt các loại mầm bệnh đảm bảo duy trì đàn lợn giống phục vụ tái đàn khi kiểm soát được dịch bệnh.
Là một xã vùng hạ huyện Sơn Dương (Tuyên Quang), nhưng xã Sầm Dương có nhiều diện tích đất ruộng thuộc vùng trũng, thường xuyên ngập lũ tiểu mãn vào mùa mưa. Từ những năm 2000, xã Sầm Dương có chủ trương chuyển đổi ruộng lầy thụt với phương thức một vụ nuôi cá, một vụ trồng lúa đã mang lại hiệu quả cao.
Với ý tưởng cung cấp nguồn thịt lợn sạch cho khách hàng, lão nông Đặng Văn San, dân tộc Dao, thôn Tả Ngảo (xã Bản Qua, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai), đã thành công với trang trại nuôi lợn rừng. Từ nuôi loài lợn lông như chổi xể này, mỗi năm ông San đút túi 150 triệu đồng.
Tại bãi đất hoang hóa xã Thạch Trị, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, trang trại chăn nuôi gà thả rông trên cát của 9X Phạm Đình Đạo đã biến vùng đất khô cằn thành trang trại nuôi gà ta, thu lời hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Trước khi nuôi gà trên cát, anh Đạo từng có thời gian lang thang phiêu bạt làm đủ thứ việc kiếm sống.
Là một trong những người đầu tiên đưa lợn rừng về vùng nông thôn ven biển nuôi và làm giàu từ nuôi lợn rừng, anh Nguyễn Văn Toản (45 tuổi, ở xóm 14, xã Quang Thiện, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình) được nhiều người dân trong vùng nể phục.
Cơ hội từ Hiệp định CPTPP là rất lớn, các DN và các ngành hàng đều có thể nắm bắt kịp thời nếu như không muốn những cơ hội đó trở thành thách thức.
Ông Vũ Văn Chắc, bản Co Súc, (xã Song Khủa, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La) nuôi trâu thịt theo kiểu nhốt chuồng. Vào thời điểm cao nhất trong chuồng của gia đình ông Chắc nuôi lên tới 30 con trâu. Sau khi trừ chi phí, mỗi năm ông Chắc lãi 200 triệu đồng.
Đỗ Mạnh Hùng (SN 1991) đã liều lĩnh bỏ công việc thu nhập chục triệu đồng sau khi tốt nghiệp đại học để về quê Thái Bình mở trang trại chăn nuôi lợn rừng Thái Lan.
Từ một người nông dân nghèo, phải xa quê hương để bôn ba kiếm sống, sau rất nhiều những nỗ lực, với tất cả ý chí quyết tâm của mình, đến nay, anh Trần Văn Thiện – người đã “khai sinh” ra nghề nuôi cá lồng ở Nam Tân, Hải Dương đang là chủ một trang trại lớn chuyên cung cấp cá lồng, cá giống cho toàn miền Bắc với doanh thu đạt được mỗi năm trên 10 tỷ đồng.
Hơn một giờ trò chuyện nhưng có đến 30 phút phải giải quyết công việc qua điện thoại, vừa bỏ máy xuống, bà Phạm Thị Ngọc Hà, Giám đốc Công ty TNHH San Hà, nói ngay: "Làm ăn lu bu vậy đó. Một ngày có không biết bao nhiêu việc phải xử lý”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo