Tìm kiếm: chi-phí-lao-động
Mục tiêu đưa tăng trưởng GDP của Việt Nam về mức 6-6,5% như đã được đề ra trong kỳ họp Quốc hội mới đây là hoàn toàn khả thi nếu Việt Nam đáp ứng được hai điều kiện.
Năm 2022 kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) dự báo vẫn gặp nhiều khó khăn, thách thức trước diễn biến của dịch bệnh COVID-19. Doanh nghiệp đang dần hồi phục nhưng vẫn khó khăn nguồn lao động, tiếp cận nguồn vốn và các chính sách để phục hồi kinh tế.
Theo khảo sát, bên cạnh việc ủng hộ Chính phủ đẩy mạnh tiêm chủng vaccine phòng COVID-19, các doanh nghiệp còn mong muốn Chính phủ hỗ trợ lãi suất, kiểm soát lạm phát và ổn định vĩ mô.
Do tác động từ đại dịch COVID-19, bức tranh đầu tư nước ngoài đã thay đổi. Năm 2020, Việt Nam đã trở thành điểm sáng trong thu hút sự chuyển dịch dòng vốn FDI, lần đầu tiên nước ta lọt vào tốp 20 nước dẫn đầu thế giới về thu hút FDI. Với nhiều lợi thế, các nhà đầu tư nước ngoài đang đặt niềm tin rất lớn vào mắt xích Việt Nam.
DNVN - GS. TSKH Trần Duy Quý, Chủ tịch Hội Khoa học Phát triển Nông thôn Việt Nam vừa giới thiệu 5 công nghệ tiên tiến ứng dụng trong nông nghiệp thông minh tại hội thảo "Định hướng và giải pháp phát triển nông nghiệp thông minh trên địa bàn TP Hà Nội”.
DNVN - Việt Nam có rất nhiều dư địa để tăng cường số hóa trong các hoạt động của doanh nghiệp. Việt Nam cũng còn nhiều dư địa để thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp nội địa, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Do đó, xây dựng năng lực cho doanh nghiệp để tạo ra các công nghệ tiên tiến nhất nên là ưu tiên hàng đầu.
Thủ tướng Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương sẽ sớm có các giải pháp hỗ trợ tiêu thụ, dần bình ổn giá, đảm bảo lợi ích hài hòa của các bên gồm người chăn nuôi, các khâu trung gian, người tiêu dùng.
Việt Nam ngày càng gia tăng khả năng cạnh tranh thương mại và trở thành một trung tâm sản xuất hấp dẫn.
Về tổng thể, chính sách cấp bù lãi suất có thể giúp gia tăng phúc lợi xã hội bởi doanh nghiệp (DN) “ốm” thì người lao động “yếu”, ngược lại DN “khoẻ” thì người lao động có việc làm, có thu nhập.
Bộ trưởng Hồ Đức Phớc cho biết Chính phủ trình UBTVQH cho phép chuyển nguồn tiết kiệm chi thường xuyên 14.620 tỷ đồng điều chỉnh vào dự phòng ngân sách Trung ương thực hiện các nhiệm vụ chi cấp bách cho công tác phòng, chống dịch COVID-19.
DNVN - Trong tổng số 21.517 doanh nghiệp (DN) tham gia khảo sát online thuộc hai nhóm chính là DN “tạm ngừng hoạt động do dịch” và doanh nghiệp “duy trì sản xuất kinh doanh” thì mới chỉ có 17% số doanh nghiệp thuộc cả 2 nhóm này cho biết đã tiếp cận được nguồn vốn vay ưu đãi của Chính phủ. Còn lại 83% DN vẫn chưa tiếp cận được gói này.
DNVN – Theo kết quả cuộc khảo sát của Ban nghiên cứu Phát triển Kinh tế tư nhân, hiện nay doanh nghiệp đang gặp phải một loạt những khó khăn trong đó phải kể đến: khó khăn về trả lương lao động; trả lãi vay ngân hàng; trả tiền thuê đất/kho bãi/nhà xưởng/văn phòng; trả nợ gốc cho ngân hàng; đóng tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế...
Trang Economist.com ngày 30/8 nhận định việc hội nhập với nền sản xuất toàn cầu đã giúp cho nền kinh tế Việt Nam luôn hoạt động trong đại dịch COVID-19.
DNVN - Ấn Độ là một trong 3 quốc gia đối tác chiến lược toàn diện của Việt Nam, trong khi đó Việt Nam là một trong những trụ cột trong chính sách hướng Đông của Ấn Độ. Với những tiềm năng hợp tác trong lĩnh vực kinh tế - thương mại, Thương vụ Đại sứ quán Việt Nam kêu gọi các doanh nghiệp Ấn Độ tăng cường đầu tư tại Việt Nam.
DNVN - Chiều 25/2, Thương vụ ĐSQ Việt Nam tại Ấn Độ, Bộ Doanh nghiệp nhỏ và vừa bang Uttar Pradesh cùng Hiệp hội Công nghiệp Ấn Độ (IIA) và Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Hà Nội (HANOISME) tổ chức Hội nghị Xúc tiến thương mại – đầu tư trực tuyến với chủ đề “Thúc đẩy cơ hội hợp tác thương mại – đầu tư giữa DNNVV Việt Nam - Ấn Độ”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo