Tìm kiếm: chi-phí

Ông Nguyễn Trần Nam – Thứ trưởng Bộ Xây dựng cho biết: “Việc ban hành Thông tư 16/2010/TT-BXD ngày 01/09/2010 về hướng dẫn một số nội dung của Nghị định 71/2010/NĐ-CP ngày 23/6/2010 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở, làm đúng pháp luật, nên không có chuyện xin lỗi”.
Tôi biết Mã Trường cách đây hơn 17 năm khi còn là chủ quán nhậu vịt xiêm hầm thuốc bắc ở TP. Tam Kỳ. Chẳng ai biết Mã Trường là trùm đòi nợ thuê, tất cả chỉ biết đến một ông chủ vui tính và thân tình với anh em bạn nhậu…
Tính tới thời điểm này, Nga đã chi hơn 51 tỷ USD để chuẩn bị cơ sở hạ tầng cho Thế vận hội mùa Đông đầu tiên được tổ chức tại đây. Đây là khoản ngân sách chi cho thế vận hội lớn nhất từ trước tới nay. Tuy nhiên, chi phí cho hậu thế vận hội mới là câu hỏi thực sự cho các nhà chức trách Nga lúc này.
Nga là quốc gia có lực lượng lao động có kỉ luật cao và có kiến thức tốt, chưa kể tới việc sở hữu số lượng lớn các nhà toán học và vật lý hàng đầu thế giới. Song, các sản phẩm xuất khẩu của Nga phần lớn vẫn là các nguyên liệu thô, trong khi các lĩnh vực đòi hỏi trình độ cao chiếm một phần rất nhỏ. Thực tế này cho thấy một số vấn đề cơ bản trong liên kết giữa giáo dục và việc cung cấp nguồn nhân lực hiệu quả tại quốc gia này.
“Năm 2014, tăng trưởng GDP chỉ được 5,4%, như vậy là giảm liên tục từ 2007 tới nay. Thủ tướng đã báo cáo với Quốc hội là năm 2014 dự kiến 5,8% và năm 2015 dự kiến 6%. Nếu chỉ như vậy thì cũng có nghĩa là 9 năm liền tăng trưởng của ta đạt bình quân là 5,9% - thấp hơn so với thời kỳ 2002 – 2007 (đạt 7,5%)”, GS Nguyễn Mại nhận định.
Phó Thủ tướng - Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh chia sẻ: “Khi TPP có hiệu lực, nếu đáp ứng được yêu cầu nguồn gốc xuất xứ thì xuất khẩu dệt may của Việt Nam có thể đạt mức 30 tỷ USD vào năm 2020. Cùng với đó là nỗ lực trong việc cải cách đúng mức thể chế, đảm bảo tính minh bạch, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng”.
Phó Thủ tướng - Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh chia sẻ: “Khi TPP có hiệu lực, nếu đáp ứng được yêu cầu nguồn gốc xuất xứ thì xuất khẩu dệt may của Việt Nam có thể đạt mức 30 tỷ USD vào năm 2020. Cùng với đó là nỗ lực trong việc cải cách đúng mức thể chế, đảm bảo tính minh bạch, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng”.
Nhật Bản đang đứng đầu trong số 100 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư vào Việt Nam. Sự tăng trưởng mạnh mẽ của luồng vốn FDI từ Nhật Bản, cũng như xuất nhập khẩu giữa hai nước không ngừng tăng lên đã mở ra cơ hội kinh doanh cho các DN Việt. Làm gì để tiếp tục thu hút và giữ chân các nhà đầu tư Nhật Bản đang là bài toán đặt ra cho Việt Nam trong khi còn có nhiều địa điểm đầu tư cận kề hấp dẫn không kém như Thái Lan, Malaysia, Indonesia...?
Quy mô quá nhỏ, không đủ lớn để kinh doanh hiệu quả, các doanh nghiệp (DN) khu vực tư nhân phải đối mặt với rất nhiều vấn đề để có thể đóng góp cho tăng trưởng chất lượng, nhất là ở khía cạnh phát triển bền vững. Những khó khăn về lãi suất và các điều kiện khác cũng là nguyên nhân khiến cho việc giải quyết nợ xấu, phát mãi tài sản thế chấp tại các ngân hàng trong điều kiện hiện nay của DN tư nhân càng trở nên gian nan.

End of content

Không có tin nào tiếp theo