Tìm kiếm: chi-phí-lao-động
Các thể chế tài chính, chuyên gia quốc tế tiếp tục đánh giá cao triển vọng kinh tế Việt Nam trong bối cảnh kinh tế toàn cầu gặp nhiều thách thức.
DNVN - Chi tiêu cho nghiên cứu khoa học của Việt Nam còn thấp và chưa thực chất. Chi cho hoạt động sản xuất - dịch vụ (R&D) trong tương quan của Việt Nam năm 2018 chỉ bằng 0,4% GDP...
Theo trang Vietnam-Briefing, việc Samsung lựa chọn Việt Nam để sản xuất chất bán dẫn nói lên tiềm năng của Việt Nam như một trung tâm sản xuất mới nổi.
Nhiều nhà đầu tư và tổ chức quốc tế đánh giá Việt Nam đang trở thành điểm đến đầu tư hấp dẫn ở châu Á.
Báo chí quốc tế tuần qua tiếp tục ghi nhận các nỗ lực của Việt Nam trong kiểm soát linh hoạt dịch bệnh, phát triển kinh tế, kiềm chế lạm phát.
Kinh tế Việt Nam 7 tháng đầu năm qua duy trì đà tăng trưởng ổn định, lạm phát nằm trong mức kiểm soát.
DNVN - Dù nhu cầu các mặt hàng thời trang ở Nam Mỹ hiện đang tăng lên nhưng chưa có nhiều doanh nghiệp, người tiêu dùng khu vực Nam Mỹ biết đến các sản phẩm thời trang đa dạng của Việt Nam.
Giá vàng thế giới ngày 3/5, tính đến đầu giờ sáng (giờ Việt Nam) đang giao dịch quanh ngưỡng 1.862 USD/ounce - giảm 35 USD/ounce.
DNVN - Trên 50 doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp các nước Châu Phi sản xuất, kinh doanh về chuyên ngành thời trang sẽ tham dự hội nghị giao thương trực tuyến sản phẩm thời trang Việt Nam – Châu Phi 2022 vào ngày 14 - 15/4.
DNVN - Ông Sử Ngọc Khương - Giám đốc cấp cao của Savills nhận định, trong khi kinh tế - chính trị thế giới bất ổn, lạm phát tăng nhanh và nguồn cung khan hiếm, giá bất động sản được đánh giá sẽ tăng đáng kể trong thời gian tới. Bất động sản sẽ là kênh đầu tư giúp giảm thiểu rủi ro trong bối cảnh lạm phát.
Lợi thế chi phí thấp của Việt Nam đang thu hút nhà đầu tư nước ngoài lựa chọn đặt cơ sở sản xuất.
Những thành quả về thương mại năm 2021 là nỗ lực chung của cộng đồng doanh nghiệp, đồng thời là minh chứng rõ nét nhất về hiệu quả của việc Viêt Nam tham gia và thực thi các Hiệp định thương mại tự do (FTA).
Mục tiêu đưa tăng trưởng GDP của Việt Nam về mức 6-6,5% như đã được đề ra trong kỳ họp Quốc hội mới đây là hoàn toàn khả thi nếu Việt Nam đáp ứng được hai điều kiện.
Năm 2022 kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) dự báo vẫn gặp nhiều khó khăn, thách thức trước diễn biến của dịch bệnh COVID-19. Doanh nghiệp đang dần hồi phục nhưng vẫn khó khăn nguồn lao động, tiếp cận nguồn vốn và các chính sách để phục hồi kinh tế.
Theo khảo sát, bên cạnh việc ủng hộ Chính phủ đẩy mạnh tiêm chủng vaccine phòng COVID-19, các doanh nghiệp còn mong muốn Chính phủ hỗ trợ lãi suất, kiểm soát lạm phát và ổn định vĩ mô.
End of content
Không có tin nào tiếp theo