Tìm kiếm: chi-phí-logistics
DNVN - Khả năng chống chịu của doanh nghiệp (DN), đặc biệt là các DN phía Nam, ngày càng cạn kiệt do chuỗi sản xuất cung ứng đứt gãy bởi dịch bệnh COVID-19 kéo dài. Các DN tại những địa phương có quy mô công nghiệp lớn rất cần được nhanh chóng hỗ trợ để sớm hoạt động trở lại.
DNVN - Trước tình hình dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp, nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh phải tạm ngừng hoạt động, đời sống người lao động gặp nhiều khó khăn, Sở GTVT TP Hồ Chí Minh đang trình HĐND, UBND TP về việc lùi thời gian thu phí cảng biển sang năm 2022.
DNVN - Theo PGS. TS. Bùi Quang Tuấn, sau hơn 2 tháng triển khai gói 26.000 tỷ đồng hỗ trợ doanh nghiệp theo Nghị quyết 68, đã giải ngân được hơn 380 tỷ đồng cho 730 doanh nghiệp trả lương ngừng việc và phục hồi sản xuất kinh doanh tại 63 tỉnh, thành. Đây là con số quá ít trong bối cảnh rất nhiều doanh nghiệp cần hỗ trợ để vượt qua đại dịch.
DNVN - Trong 8 tháng đầu năm, ngành nông nghiệp vẫn đáp ứng tốt nhu cầu về lương thực, thực phẩm trong nước và xuất khẩu. Tuy nhiên do ảnh hưởng của COVID-19, ngành đang đứng trước rất nhiều khó khăn và thách thức, cần có sự hỗ trợ từ Chính phủ cũng như các Bộ, ban, ngành địa phương.
Triển khai thành công Hệ thống Hải quan số và mô hình Hải quan thông minh sẽ mang lại lợi ích vô cùng to lớn đối với công tác quản lý nhà nước về hải quan và cả cộng đồng doanh nghiệp.
Việc mở cửa lại nền kinh tế, vừa "sống chung" với đại dịch COVID-19 đang được cân nhắc kỹ và rất cần sự phối hợp đồng bộ trong giai đoạn đáp ứng mới. Thách thức lớn nhất là nhiều doanh nghiệp phải đối mặt với nguy cơ không thể phục hồi sản xuất do các nguồn lực đã cạn kiệt.
DNVN - Ngày 8/9, UBND tỉnh Đồng Tháp họp thường kỳ đánh giá sơ bộ tác động của dịch COVID-19 đến sản xuất, kinh doanh và đời sống nhân dân, đồng thời đề ra nhiệm vụ và giải pháp phục hồi những tháng cuối năm 2021.
DNVN - Điểm nghẽn lớn nhất của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là hạ tầng giao thông kết nối và hệ thống cảng biển quy mô lớn. Nếu hạ tầng phát triển thì logistics phát triển theo, còn hiện tại thì logistics lại chờ hạ tầng. Đó là vòng luẩn quẩn của vùng này trong 3 thập niên qua.
DNVN – Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp trên toàn thế giới, mặc dù đang gặp rất nhiều khó khăn nhưng các doanh nghiệp vẫn đang có gắng hết sức để có thể kết nối tiêu thụ sản phẩm trong nước và quốc tế. Đặc biệt, việc xuất khẩu sản phẩm sang thị trường Nga đang được nhiều doanh nghiệp trong nước quan tâm.
Dịch COVID-19 có thể ảnh hưởng tới hoạt động xuất nhập khẩu nông lâm thủy sản những tháng cuối năm, trong khi nhu cầu từ các thị trường lớn như Mỹ, EU đang tăng mạnh. Do vậy, việc hỗ trợ cho người nông dân, HTX nông nghiệp và doanh nghiệp (DN) chế biến xuất khẩu là rất quan trọng để nắm bắt được cơ hội phục hồi của thị trường thế giới.
Theo ước tính của Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính), nếu không có những yếu tố quá đột biến xảy ra, việc kiểm soát CPI bình quân cả năm 2021 ở mức khoảng 4% vẫn trong tầm kiểm soát.
Theo số liệu thống kê, 7 tháng qua, xuất nhập khẩu tăng trưởng 29%. Tuy nhiên, chi phí logisctisc tăng cao đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động xuất nhập khẩu cũng như giá trị thu về của doanh nghiệp và nền kinh tế.
Bản tin tổng hợp nhanh toàn bộ mọi tin tức về Kinh tế, Văn hóa, Xã hội, Giải trí, Khám phá, Làm giàu, Thế giới, Thể thao của tất cả các Báo chí thành 100 tin tức hay nhất và nóng nhất Việt Nam trong ngày giúp bạn đọc có thể chỉ cần mất 5 phút là tự biết hết mọi thông tin trên đời.
DNVN - Nhiều doanh nghiệp thủy sản cho biết, họ đang bị “đè” nặng bởi hàng loạt chi phí phát sinh như chi phí duy trì “3 tại chỗ” cho công nhân, hậu cần chuyên chở, lưu giữ và cung cấp hàng hóa (logistics), cước vận tải biển, nguyên vật liệu…đều tăng.
Ngoài ảnh hưởng của dịch COVID-19, chi phí logistics tăng cao là nguyên nhân chính gây ra nhiều khó khăn và thiệt hại cho xuất khẩu của các doanh nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo