Tìm kiếm: chi-tiêu-quốc-phòng
Vừa qua, hình ảnh được cho là siêu máy bay trinh sát không người lái tàng hình RQ-180 “khủng” nhất của Quân đội Mỹ đã bị rò rỉ trên mạng xã hội.
Không chỉ có người dân Mỹ đang quan tâm tới cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ đang diễn ra, ngành công nghiệp quốc phòng xứ sở cờ hoa cũng đang chờ đợi người đứng đầu nước Mỹ trong 4 năm mới với hàng loạt chính sách đối nội, đối ngoại mới.
Bộ Quốc phòng Nhật Bản muốn tăng mức chi tiêu quốc phòng thêm 8,3%, mức tăng lớn nhất trong hơn 20 năm qua, để đối phó với loạt thách thức an ninh.
Theo trang DefenceNet.gr của Hy Lạp, nước này đang đàm phán với Nga để nâng cấp toàn bộ hệ thống S-300PMU-1 lên chuẩn mới với sức mạnh vượt trội.
Ngày 9/8, Ấn Độ tuyên bố sẽ cấm nhập khẩu 101 thiết bị quân sự nhằm đẩy mạnh sản xuất trong nước và nâng cao năng lực tự sản xuất vũ khí.
Các thành viên trong NATO đối đầu quân sự càng chứng minh cho phát biểu của Tổng thống Pháp E. Macron về một liên minh “chết não”.
Theo Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), số lượng vũ khí hạt nhân trên thế giới đang giảm dần nhờ những nỗ lực của Nga và Mỹ, song các quốc gia vẫn tiếp tục hiện đại hóa số vũ khí này.
Trang tin quân sự Breaking Defense đăng tải, nhiều thông tin liên quan tới dòng vũ khí siêu vượt âm tuyệt mật của quân đội Mỹ đã bị tiết lộ trên trang chia sẻ ảnh cá nhân Flickr của Bộ trưởng Lục quân Mỹ, Ryan McCarthy.
Viện nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI) dự đoán xu hướng cắt giảm chi tiêu vũ khí toàn cầu do đại dịch coronavirus.
Theo giám đốc Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), ông Dan Smith, chi tiêu cho quốc phòng thế giới sẽ giảm trong giai đoạn 2020-2021 vì ảnh hưởng kinh tế do đại dịch Covid-19 gây ra.
Trang tin quân sự Defense News đăng tải, Lầu Năm góc đã gửi đề xuất lên Quốc hội Mỹ phân bổ 17,7 tỷ USD cho hợp đồng với hãng chế tạo General Dynamics để đóng mới 2 tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa chiến lược lớp Colombia.
Chi tiêu quốc phòng toàn cầu tăng đột biến trong thập kỷ cuối, nhưng xu hướng có thể bị đảo ngược do Covid-19 và nguy cơ suy thoái kinh tế.
Theo báo cáo mới nhất của SIPRI, năm 2019, Nga đứng thứ tư thế giới về chi tiêu quân sự, lên tới 65,1 tỷ USD, cao hơn 4,5% so với năm 2018.
Sau khi Thủ tướng Anh Boris Johnson cho phép Huawei tham gia cung cấp các bộ phận "không cốt lõi" trong mạng 5G của Anh, Mỹ đã gây áp lực lên London nhằm xem xét lại quyết định trên.
Theo Viện SIPRI, Nga đã quay trở lại top 5 cường quốc chi tiêu nhiều nhất cho quốc phòng, chiếm khoảng 3,9% GDP của nước này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo