Tìm kiếm: chiến-tranh-việt-nam
DNVN - Tên lửa không đối không K-5MS là vũ khí trang bị cho tiêm kích đánh chặn MiG-21, chúng từng phục vụ với số lượng nhỏ trong Không quân nhân dân Việt Nam.
Bí mật của chính phủ và quân đội có thể từ đáng sợ nhưng hấp dẫn. Từ một dự án bí mật của Không quân Mỹ để chế tạo một chiếc đĩa bay siêu thanh cho đến chương trình nghiên cứu nổi tiếng thời Thế chiến II sản xuất những quả bom nguyên tử đầu tiên hay kế hoạch huấn luyện mèo thuần hóa để theo dõi Liên Xô...
Tưởng như Mỹ đã cho súng chống tăng M72 LAW nghỉ hưu từ lâu, thế nhưng gần đây, họ đã tiếp tục đặt mua những khẩu súng phóng lựu đáng thất vọng thời chiến tranh Việt Nam.
DNVN - Sau chiến tranh, Không quân nhân dân Việt Nam thu rất nhiều chiến lợi phẩm là máy bay tiêm kích được Mỹ trang bị cho Không lực Việt Nam Cộng Hòa.
Trước nay, lịch sử chiến tranh ở Việt Nam chủ yếu được viết theo khía cạnh đó là một lịch sử chiến đấu để chống lại ngoại bang.
Phóng viên người Pháp Michel Laurent (1946-1975) là phóng viên phương Tây cuối cùng tử nạn trong cuộc chiến tranh Việt Nam. Ông thiệt mạng vào ngày 27/4/1975 khi trúng đạn trên tuyến đường Xuân Lộc - Sài Gòn.
Sau gần 20 năm phục vụ liên tục, "bóng ma, hung thần" AC-130U Spooky đã chính thức "về vườn", nhưng điều đó không có nghĩa là dòng máy bay vận tải mang pháo này sẽ biến mất khỏi thế gian.
Trong một bản báo cáo mật của NATO mới bị tung lên internet cho thấy, trong suốt nhiều năm qua Quân đội Mỹ đang bí mật sản xuất và lưu trự nhiều kho vũ khí hạt nhân trên khắp châu Âu, với số lượng khiến người ta phải giật mình.
Sau ngày 30/4/1975, số lượng vũ khí chiến lợi phẩm mà quân đội ta thu giữ được từ quân đội ngụy Sài Gòn có giá trị ước tính lên tới hàng tỷ USD (theo tỷ giá khi đó), và số vũ khí này đủ trang bị cho cả một quân đội hiện đại.
Quân đội Mỹ đã đưa những đoàn tàu hỏa bọc thép vào miền Nam Việt Nam từ 1964 để phục vụ các hoạt động quân sự dọc tuyến đường sắt Bắc Nam.
Được phát triển và sử dụng lần đầu tiên trong Chiến tranh Thế giới thứ 2, đến Chiến tranh Việt Nam “Lazy Dog” tiếp tục được người Mỹ kỳ vọng trở thành vũ khí ngăn chặn bước tiến của Quân Giải phóng.
Trước yêu cầu trên chiến trường cũng như xuất phát từ những hạn chế của dòng xe thiết giáp chở quân M113, lính Mỹ buộc phải tự sửa đổi những chiếc thiết xa vận của mình để chống đỡ các đòn tấn công của Quân Giải phóng.
Những hình ảnh hiếm hoi bên trong một căn cứ hậu cần của Quân đội Mỹ ở Long Bình một phần nào đó cho thấy sự ác liệt trên chiến trường, khi những chiếc xe thiết giáp M113 được đưa vào đây đều trong tình trạng “thân tàn ma dại”.
Dù đã ra đời từ năm 1957, Cây xăng bay Boeing KC-135 Stratotanker do Boeing sản xuất tới nay vẫn được coi là một trong những loại máy bay tiếp liệu quan trọng nhất của nước này.
Số lượng máy bay Mỹ rơi và bị bắn hạ trong suốt thời gian diễn ra Chiến tranh Việt Nam lớn hơn mọi cuộc chiến mà người Mỹ từng tham gia.
End of content
Không có tin nào tiếp theo