Tìm kiếm: cho-con-đi-học
Cứu hỏa chậm trễ, tiền hỗ trợ cho mỗi tiểu thương quá ít, mong muốn UBND tỉnh tiến hành hỗ trợ nhanh để ổn định cuộc sống là ý kiến của 500 tiểu thương bị thiệt hại trong vụ hỏa hoạn thiêu rụi TTTM Hải Dương.
Một số kết quả từ cuộc điều tra của viện Đánh giá khoa học và định giá công nghệ (bộ Khoa học và công nghệ) cho thấy, chỉ có 23% các doanh nghiệp được điều tra có hoạt động đổi mới, cải tiến công nghệ. Điều đặc biệt, có 77% doanh nghiệp không theo đuổi hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D) hay đổi mới làm chủ công nghệ.
Tìm nơi gửi con sau thời gian nghỉ thai sản là nỗi lo lớn nhất của chị em công nhân TPHCM. Nhiều gia đình công nhân tạm trú tại TPHCM phải gửi con nhỏ về quê cho ông bà chăm, hoặc nghỉ làm ở nhà trông con vì không thể tìm ra nơi gửi con.
Không ít khu đô thị mới của Hà Nội hiện nay đang tồn tại một nghịch lý chua xót: Trường ngoài công lập (NCL) mở ra hoành tráng không có người học. Trong khi trường công lập thì gồng mình với gánh nặng sĩ số, quá tải.
Những trường điểm, đóng ở nội đô, nơi có hồ sơ đăng ký vượt chỉ tiêu, phụ huynh sẽ phải bốc thăm để giành suất cho con vào học mầm non.
(Dân trí)-Học lực của học sinh phụ thuộc vào sự tiếp thu và việc chăm chỉ học hành của trẻ. Có thể thời gian đầu những trẻ đã biết chữ trước có khả năng học tập nhanh hơn nhưng điều đó không quyết định về sự khác biệt học lực vì còn phụ thuộc 2 yếu tố trên.
(GD&TĐ) - Thời điểm này, nhiều bé mầm non 5 tuổi đang phải cặm cụi đánh vần, luyện viết chữ và cả học Toán trước chương trình. Có những bé đã được bố mẹ cho đến cô giáo, “lò” luyện vào lớp 1, từ trước nhiều tháng nay. Cảnh tượng các bé mẫu giáo 5 tuổi vài buổi tối trong tuần, hoặc nhằm ngày nghỉ phải mang bút vở đi học trước lớp 1, chẳng còn xa lạ ở các thành phố, những khu vực có điều kiện học tập thuận lợi...
(GD&TĐ) –Thời nay, chuyện học trước lớp 1 đang là đề tài được nhiều người quan tâm bởi ảnh hưởng của nó đến tâm lý, nhận thức của trẻ ngay trong giai đoạn phát triển có tính bước ngoặt và đầy ý nghĩa của cuộc đời. Chạy đua, ôn luyện, học trước… không chỉ là chuyện của trẻ em thành phố mà ở “nhà quê” cuộc đua này cũng bắt đầu hình thành và phát triển.
GiadinhNet - Năm học 2013- 2014, những học sinh năm 2007 đến tuổi vào lớp 1. Phải đến đầu tháng 6 tới, nhiều trường tiểu học trên địa bàn Hà Nội mới bắt đầu tuyển sinh nhưng hiện nay, nhiều gia đình đã quay cuồng chạy trường hoặc cho con học trước.
(Dân trí)-“Chúng ta đừng cường điệu hóa quá bởi kiến thức ở chương trình lớp 1 rất đơn giản, chủ yếu là để các con làm quen với chữ cái, phép tính. Ở các vùng nông thôn, vùng sâu, chúng ta thấy trẻ vẫn biết đọc, biết viết bình thường mà có cần phải đi học trước đâu?”
Thậm chí một bộ phận phụ huynh đã cho con nghỉ học mầm non để toàn tâm cho việc luyện vào lớp 1.
Ngày đầu đi học sau kỳ nghỉ tết kéo dài 11 ngày, không ít học sinh uể oải, phụ huynh và giáo viên đã phải nghĩ ra nhiều “chiêu trò” để kéo học trò học tập trở lại nhanh chóng.
Một số phụ huynh có con sinh đầu năm hoặc thấy con mình khoẻ mạnh, trí tuệ phát triển hơn bạn bè cùng trang lứa muốn cho con đi học sớm hơn quy định. Tuy nhiên, các chuyên gia lại cho rằng, nên để trẻ chơi hết “hạn ngạch”.
Các tập đoàn liên tiếp có văn bản xin hỗ trợ từ Chính phủ với nhiều lý do. Tuy nhiên, trong khi kinh tế khó khăn, ngân sách phải có kéo mà vẫn khó để tăng lương theo lộ trình thì việc xin của các tập đoàn lại gây thêm sức ép cho ngân sách.
Sự hợp tác của phụ huynh với các bên liên quan trong quản lý dạy thêm học thêm là giải pháp hữu hiệu để xóa bỏ tình trạng “ép buộc” học sinh. Tuy nhiên, có rất nhiều rào cản khiến các bậc phụ huynh lo lắng và từ chối sự “mạo hiểm”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo