Tìm kiếm: chuỗi-nông-sản
DNVN - Số lượng doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp nông thôn còn thấp, chiếm khoảng 1,3% tổng số doanh nghiệp. Trong đó, đa số là doanh nghiệp quy mô nhỏ và vừa, hạn chế về nhân lực, tài chính, khoa học công nghệ, khả năng phát triển thị trường và vùng nguyên liệu.
Ghi nhận giá nông sản ngày 8/3, mặt hàng cà phê tiếp tục tăng mạnh, trong khi hồ tiêu giảm so với hôm qua.
DNVN - Ngày 12/12, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp cùng Trường Chính sách Công và Quản lý Fulbright (FSPPM) công bố “Báo cáo kinh tế thường niên Đồng bằng sông Cửu Long năm 2023”, nhằm cung cấp kết quả nghiên cứu khách quan để tham mưu cho Chính phủ, các cơ quan Quốc hội, chính quyền các địa phương.
DNVN - Nằm trong khuôn khổ “Festival Nông sản Việt Nam – Vĩnh Long năm 2023”, hội thảo “Nâng tầm giá trị nông sản Việt Nam” nhằm trao đổi, bàn luận xu hướng thị trường, chuỗi giá trị nông sản, qua đó tìm lời giải để nâng tầm giá trị cho nông sản Việt Nam.
DNVN - Nhu cầu của Trung Quốc đối với hàng nông sản là 300 triệu tấn mỗi năm. Tuy nhiên, Việt Nam mới chỉ xuất khẩu khoảng 3 triệu tấn - chiếm 1% tổng nhu cầu nông sản của thị trường tiềm năng này. Việc số hóa chuỗi cung ứng và giải bài toán tắc nghẽn tại các cửa khẩu là điều cần thiết.
DNVN - Hội nghị xúc tiến thương mại, kết nối tiêu thụ Bưởi Phúc Trạch diễn ra chiều 30/8 tại Hương Khê, Hà Tĩnh là cơ hội để doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất kết nối, mở rộng kênh phân phối tiêu thụ bưởi Phúc Trạch; đồng thời để quảng bá hình ảnh, thương hiệu bưởi Phúc Trạch đến đông đảo người tiêu dùng cả nước.
DNVN - Ngày 4/7, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Kiên Giang đã ký kết Biên bản thỏa thuận hợp tác với Công ty Cổ phần Tập đoàn Lộc Trời và Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội (MB Bank) về việc phát triển vùng nguyên liệu lúa chất lượng cao lên đến 300.000 ha.
DNVN - Đề xuất giải pháp minh bạch nguồn gốc nông sản, nâng tầm giá trị thương hiệu Việt, bà Nguyễn Thị Thành Thực, Chủ tịch Công ty Bagico Bắc Giang, Ủy viên BCH Hiệp hội Nông nghiệp số Việt Nam khuyến nghị cần có khung chính sách sát thực và nghiêm ngặt về truy xuất nguồn gốc.
DNVN - Tối ưu hóa hóa sự đóng góp cho mục tiêu phát triển bền vững, Mạng lưới đổi mới sáng tạo nông nghiệp lớn nhất toàn cầu (CGIAR) vừa củng cố quan hệ đối tác và nghiên cứu với Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Bộ NN&PTNT).
Từ khi các tỉnh phía Nam đồng loạt thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, hầu hết cá tra trong ao nuôi tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đều quá lứa do không tiêu thụ được.
Việc truy xuất nguồn gốc được coi là một trong những giải pháp để bảo đảm tính minh bạch hóa của toàn bộ chuỗi cung ứng cho nông sản, giúp người tiêu dùng và cơ quan quản lý thị trường dễ dàng truy cập và theo dõi thông tin nông sản từ nơi nuôi trồng, khai thác cho tới khi vận chuyển, chế biến và tung ra thị trường.
DNVN - Trước khó khăn của Hải Dương trong việc tiêu thụ nông sản và ngay sau khi tỉnh này thực hiện giãn cách xã hội từ ngày 16/2, Bộ Công Thương đã làm việc trực tiếp với các hệ thống phân phối lớn tại phía Bắc để thu mua nông sản từ nông dân, hợp tác xã, doanh nghiệp của tỉnh.
Liên minh HTX Việt Nam vừa có báo cáo Thủ tướng Chính phủ về các khó khăn trong hoạt động của khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã do tác động của dịch bệnh Covid-19 và đưa ra các kiến nghị, đề xuất về chính sách nhằm hỗ trợ kịp thời.
Bên cạnh phụ phẩm trong mảng lúa gạo, nông sản Việt còn có nguồn phụ phẩm rất lớn đến từ mảng thủy sản, cây ăn trái... Nếu được định hướng đầu tư, chế biến nâng cao giá trị gia tăng không những giúp mang lại giá trị cao hơn cho người nông dân, mà còn hạn chế ô nhiễm môi trường.
Tổng diện tích canh tác của tỉnh Lâm Đồng là 278.154 ha, diện tích gieo trồng 383.098 ha (cây hàng năm 126.063 ha, cây lâu năm 256.294 ha).
End of content
Không có tin nào tiếp theo