Tìm kiếm: chuyên-canh
Phát triển nông nghiệp An Giang theo hướng hiện đại, bền vững, tăng trưởng hợp lý, SX hàng hóa lớn trên cơ sở tái cơ cấu ngành, sản phẩm gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng theo chiều sâu, nâng cao giá trị canh tác và thu nhập của nông dân.
Nhờ có nguồn thu mỗi năm hơn 10 tỷ đồng từ thâm canh chuối tiêu hồng, trên các chân ruộng thuê mượn ở ngoại tỉnh, lão nông Nguyễn Huy Tuân đã sắm được xe hơi sang trọng để tiện cho đi làm vườn.
Ban Điều phối Dự án thích ứng biến đổi khí hậu vùng đồng bằng sông Cửu Long tại Trà Vinh (AMD) vừa tổng kết mô hình khảo nghiệm trồng lạc giống trong mùa mưa do dự án AMD Trà Vinh đầu tư hỗ trợ cho 17 hộ nông dân ở ấp Sóc Mới, xã Long Sơn, huyện Cầu Ngang sản xuất.
Trung Quốc là thị trường tiêu thụ nông, lâm, thủy sản lớn và còn nhiều dư địa để Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, nhưng để khai thác tốt thị trường này, nông sản Việt cần nâng cao giá trị, đảm bảo nguồn gốc xuất xứ….
Theo người dân hai tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông, đây là trận mưa lũ lịch sử, gây thiệt hại nặng nề nhất trong khoảng 20 năm trở lại đây. Để đảm bảo an toàn tính mạng cho người dân, Đắk Nông tiếp tục di dời một số hộ dân khỏi khu vực nguy hiểm.
Ông Nguyễn Đình Đức, Chủ tịch UBND huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế cho biết, thực hiện theo quy hoạch phát triển kinh tế trang trại trên vùng cát nội đồng, đến nay, huyện đã có 109 trang trại; doanh số bình quân vùng cát đạt 800 triệu đồng/trại/năm.
Với hơn mẫu đất trồng rau màu, gia đình chị Đào Thị Thanh Hải (xóm Ao Sen, xã Động Đạt, huyện Phú Lương, Thái Nguyên) đã tham gia mô hình trồng rau an toàn VietGAP theo hình thức tổ hợp tác.
Xây dựng chuỗi liên kết và kết nối tiêu thụ nông sản giữa các vùng miền chính là chìa khóa để nông sản Việt giữ vững thị trường trong nước và từng bước chinh phục thị trường thế giới.
Các chuyên gia cho rằng, đã đến lúc nông dân, doanh nghiệp và nhà nước phải vượt qua được thể chế, phải thực sự chủ động đổi mới sáng tạo để hội nhập.
Cùng với Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), mới đây, việc ký kết Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) đã đưa Việt Nam trở thành một nước hội nhập sâu rộng với thế giới. Tuy nhiên, đứng trước những cơ hội to lớn đó, các chuyên gia kinh tế...
Sau nhiều năm gắn bó với con tôm nhưng hiệu quả không bền vững, hiện nhiều nông dân xã Viên Bình (huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng) đã chuyển hướng sang nuôi cá chạch quế. Bởi đây là loài dễ nuôi và mang lại giá trị kinh tế cao, đặc biệt phù hợp điều kiện tự nhiên tại địa phương.
Vải trứng là tên gọi độc đáo của giống vải khi chín có quả to gần bằng quả trứng gà, căng mọng và ngọt đượm được trồng chủ yếu ở huyện Phù Cừ (Hưng Yên). Với chất lượng và mẫu mã vượt trội, giá trị kinh tế cao nên vài năm trở lại đây, cây vải trứng đang được mở rộng diện tích ở nhiều địa phương.
Tại xã Đức Hạnh (huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận), có hộ dân đã mạnh dạn chuyển đổi diện tích cây hồ tiêu không hiệu quả sang trồng chuối cấy mô xuất khẩu mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đó là hộ anh Nguyễn Văn Vũ ở thôn 2, xã Đức Hạnh.
Việc sử dụng lá chuối để bao gói thực phẩm thay túi nylon đang được nhiều chuỗi bán lẻ hưởng ứng nhằm bảo vệ môi trường.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức có hiệu lực từ tháng 1/2019 đã mở ra nhiều cơ hội lớn cho các ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, trong đó có mặt hàng nông sản như lúa gạo, trái cây, thủy sản của vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
End of content
Không có tin nào tiếp theo