Tìm kiếm: chính-sách-thương-mại
Ngày 9-10, tại TPHCM, Trung tâm xúc tiến Thương mại và Đầu tư TPHCM phối hợp với Tổ chức xúc tiến Thương mại Nhật Bản (Jetro) tổ chức diễn đàn xúc tiến thương mại và đầu tư Việt Nam-Nhật Bản.
Hôm nay (19/8), tại Phú Quốc, Thứ trưởng Bộ Công Thương Hồ Thị Kim Thoa trao cho đại diện Hiệp hội nước mắm Phú Quốc Chứng nhận tên gọi xuất xứ được bảo hộ “Phú Quốc” tại EU cho sản phẩm nước mắm Phú Quốc của Việt Nam.
Với dân số 21,7 triệu người, có nền kinh tế phát triển, nhu cầu nhập khẩu (NK) thủy sản lớn... Australia thực sự là thị trường tiềm năng cho xuất khẩu (XK) thủy sản Việt Nam.
Năm 2012, sau 5 năm là thành viên chính thức của WTO, sự tham gia của Việt Nam có bước thay đổi tích cực, chủ động hơn. Việt Nam đã bước đầu tham gia đối thoại bình đẳng với các đối tác và phát huy tốt vai trò trong Nhóm lợi ích.
Đi cùng với thách thức, Việt Nam sẽ có nhiều thuận lợi hơn khi tham gia vào Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP).
Sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), TPP là cơ hội để Việt Nam tiếp tục hội nhập sâu hơn nữa vào nền kinh tế thế giới.
Trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 19 tại Hà Nội (từ 6-9/3), sáng 7/3, kỳ họp lần thứ hai Ủy ban hỗn hợp Thương mại Việt Nam-Malaysia đã khai mạc dưới sự chủ trì của Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam Vũ Huy Hoàng và Bộ trưởng Thương mại quốc tế và Công nghiệp Malaysia Dato’ Sri Mustapa Mohamed.
Ngày 30/1, Trung tâm xúc tiến Thương mại và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh (ITPC) tổ chức hội thảo “Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương và cơ hội cho doanh nghiệp.”
Năm 2012 tiếp tục là một năm hội nhập kinh tế quốc tế sôi động. Bộ Công Thương cùng với các Bộ, ngành đã tích cực tham gia các sự kiện quốc tế quan trọng, các hiệp định khu vực thương mại tự do (FTA), tăng cường hợp tác trong khối ASEAN, APEC, WTO và các tổ chức quốc tế khác.
Việc tham gia các FTA sẽ là cơ hội để Việt Nam thu hút và tạo ra nguồn vốn, giải quyết hàng tồn kho... , làm thông mạch máu nền kinh tế quốc gia thông qua đẩy mạnh xuất khẩu, thu hút đầu tư, tăng cường trao đổi, cải tiến công nghệ để nâng cao năng suất lao động.
Từ hơn 2 năm trở lại đây, Ấn Độ đã tạo ra nhiều thuận lợi hơn cho hàng hoá nhập khẩu từ Việt Nam.
Hiệp hội Bông Sợi Việt Nam cho biết, hiện hình thành một làn sóng đầu tư vào các dự án kéo sợi, dệt, nhuộm, nhằm đón đầu Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) mà Việt Nam đang tham gia đàm phán.
Khi Sở Giao dịch hàng hóa Singapore mở cửa hoạt động vào tháng 2, Thành phố Hồ Chí Minh đã được chọn làm điểm tiêu chuẩn giao hàng cho hợp đồng giao dịch hạt tiêu, đánh dấu sự thành công của Việt Nam trong cuộc cạnh tranh với Ấn Độ để trở thành trung tâm giao dịch hàng hóa Đông Nam Á.
Đối với hơn 500 doanh nghiệp đăng ký phá sản trong hai tháng qua tại Hà Nội và Tp.HCM, công bố hạ mặt bằng lãi suất thêm 1% phát đi từ Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình cách đây ít ngày có lẽ không còn nhiều ý nghĩa.
Việc châu Âu, Mỹ, Nhật Bản đồng loạt kiện Trung Quốc lên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) liên quan tới các quy định mới về hạn ngạch xuất khẩu và giá sàn đất hiếm do Trung Quốc ban hành mới đây, đã đánh động dư luận về nguy cơ cuộc chiến đất hiếm vẫn còn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo