Tìm kiếm: chạy-đua-vũ-trang
Không quân Mỹ đang nghiên cứu thử nghiệm để tích hợp vũ khí siêu thanh trên máy bay ném bom B-52 Stratofortress, một vai trò mà chúng phù hợp hơn bất kỳ máy bay chiến đấu nào khác của Mỹ, và sự thành công chắc chắn sẽ tác động đến các mô hình ném bom và tấn công đường không hiện có.
Mỹ không thể đưa phương tiện quân sự vào quỹ đạo vì các hệ thống tên lửa phòng không S-500 và S-550 của Nga.
Các nhà thầu quốc phòng hàng đầu của Mỹ đang cạnh tranh để giành được hợp đồng trị giá hàng tỷ USD liên quan tới công nghệ vũ khí siêu thanh.
365 ngày thế giới chiến đấu không mệt mỏi chống lại đại dịch COVID-19 đã khép lại với hàng loạt sự kiện mang nhiều mảng tối, xám, sáng khác nhau. Hãy cùng An ninh thế giới tuần điểm lại những sự kiện thực sự đáng nhớ và tạo ra những thay đổi đầy sắc màu của năm 2021.
Tổ hợp tác chiến điện tử Murmansk-BN Nga được coi là sản phẩm độc nhất vô nhị và có khả năng chế áp thiết bị quân sự trên phạm vi toàn châu Âu.
Tiêm kích thế hệ 6 của Mỹ dự báo sẽ áp sát các địa bàn trọng yếu vốn được xem là 'sân sau' của Nga, ấn phẩm 19FortyFive cho biết.
Vụ Nga thử vũ khí chống vệ tinh đưa Mỹ vào thế bí.
Trung Quốc có thể sẽ hạ thủy một tàu sân bay mới có công nghệ hiện đại gần tương đương với năng lực của các tàu sân bay Mỹ vào tháng 2/2022, theo phân tích hình ảnh vệ tinh của một tổ chức tư vấn có trụ sở tại Washington.
Đều là động vật ăn thịt hàng đầu trong tự nhiên, tại sao kích thước của họ chó lại nhỏ bé hơn rất nhiều khi so với họ mèo? Loài mèo lớn nhất, hổ Siberia, có trọng lượng trung bình là 200 kg và tối đa là 300 kg. Loài chó lớn nhất còn tồn tại là chó sói Tây Bắc Mỹ, với trọng lượng trung bình từ 40 - 50 kg và tối đa là hơn 70 kg. Tại sao lại như vậy.
Với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt về công nghệ mới nổi giữa các quốc gia có nền công nghệ tiên tiến, cuộc chạy đua các công nghệ như vũ khí siêu thanh đang được tăng tốc và việc có được chúng đã trở thành ưu tiên hàng đầu của các nước lớn.
Trong nửa thế kỷ qua, Không quân Mỹ chưa thể vượt qua tiêm kích đánh chặn MiG-25 của Liên Xô, loại máy bay có khả năng đạt tới tốc độ cực lớn.
Nicholas Burns, một cựu quan chức cấp cao của Bộ Ngoại giao Mỹ - người có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực ngoại giao tại Washington và nước ngoài, được đề cử giữ chức vụ này.
Giới chuyên gia chính sách đối ngoại cảnh báo, nếu không có những biện pháp ngăn chặn, công nghệ vũ khí tự động sẽ gây mất ổn định nguy hiểm cho các chiến lược hạt nhân hiện tại.
Indonesia và Malaysia đã phản đối mạnh mẽ kế hoạch của Australia đóng tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân với sự giúp đỡ của Mỹ và Anh. Ngay cả Singapore – đối tác đáng thân thiết nhất của Australia cũng bày tỏ lo ngại.
Không phải Nga mà chính việc Trung Quốc âm thầm phát triển vũ khí hạt nhân khiến Mỹ lo ngại một kịch bản tương tự với Liên Xô có thể xảy ra.
End of content
Không có tin nào tiếp theo