Tìm kiếm: chấm-dứt-chiến-tranh
Cách đây hơn 64 năm, thế giới tiễn biệt nhà vật lý thiên tài thế kỷ 20 Albert Einstein. Sự ra đi của ông cho đến nay vẫn khiến nhiều người day dứt.
Những cuộc hải chiến đẫm máu dưới đây được rút ra từ danh sách Top 10 Naval Battles That Were Game-Changers do trang tin Toptenznet của Mỹ cập nhật.
Đinh Lễ, Đinh Bồ và Đinh Liệt ba anh em có công giúp đỡ Lê Lợi trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) từ khi dựng cờ khởi nghĩa tới ngày toàn thắng.
Ngân sách Nhà Trắng năm 2021 kêu gọi dành 28,9 tỷ USD cho Lầu Năm Góc về vũ khí hạt nhân và tăng thêm 20% ngân sách, lên 19,8 tỷ USD cho Cơ quan An ninh hạt nhân quốc gia.
Chiến thắng Điện Biên lừng lẫy năm châu ai cũng biết nhưng bản cung khai của Thiếu tướng Decastries sau khi trở thành tù binh thì rất ít người biết.
Đánh vào lòng người, mở lượng khoan hồng với kẻ thù là những tư tưởng quân sự đặc sắc, vượt thời đại của Nguyễn Trãi, giúp ông "tay không" thu phục hàng trăm nghìn quân thù.
Trong Thế chiến 2, Phần Lan thân với phát xít Đức. Nhưng Liên Xô đã không đánh chiếm Phần Lan, nhờ vậy về sau có được 1 hàng xóm trung lập thân thiện.
Từ năm 1346 đến năm 1353, đại dịch hạch gây ra "Cái chết đen" tàn phá châu Âu, châu Phi và châu Á, số người chết ước tính từ 75 đến 200 triệu người.
Có ít nhất 2 động lực thúc đẩy Nga can dự vào các cuộc xung đột trên thế giới mà điều đầu tiên là “sở thích truyền thống của Điện Kremlin”.
Trong cơn hấp hối của chế độ Sài Gòn, chính trường Sài Gòn vẫn rộn lên những đợt sóng ngầm của các thế lực cả trong và ngoài nước.
Bức tường Berlin là một trong những biểu tượng nổi tiếng thời Chiến tranh Lạnh.
Hà Nội xưa từng có một con phố được đặt tên là phố Thiên Tân để kỷ niệm một sự kiện lịch sử quan trọng ở Đông Dương thời thuộc địa. Con phố đó ngày nay ra sao?
Thủ tướng Canada Justin Trudeau đề nghị Mỹ hoãn ký thỏa thuận thương mại với Trung Quốc cho đến khi Bắc Kinh thả hai công dân Canada.
Dịch giả Trần Đình Hiến sẽ có những mổ xẻ hết sức thú vị về những "bịa đặt chết người" dưới góc độ lịch sử trong bộ tiểu thuyết nổi tiếng "Tam quốc diễn nghĩa".
Trong Chiến tranh thế giới 2, dù không phải đồng minh nhưng Phần Lan hợp tác với phát xít Đức trong cuộc chiến chống lại Liên Xô. Tuy nhiên, sau khi đánh bại phát xít Đức ra khỏi lãnh thổ, Liên Xô không tấn công, đánh chiếm Phần Lan.
End of content
Không có tin nào tiếp theo