Tìm kiếm: chậm-đóng-BHXH
Trong 5 năm qua, kể từ khi Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ký Quy chế phối hợp đã thực hiện hàng trăm cuộc giám sát thực hiện chính sách, pháp luật BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT).
Người lao động muốn chốt sổ BHXH phải ký vào giấy tự nguyện không nhận tiền trợ cấp thôi việc với số tiền hàng trăm triệu đồng.
Chỉ một nửa số DN đang hoạt động đóng bảo hiểm xã hội, tình trạng nợ, chiếm dụng tiền xảy ra phổ biến… là những nguyên nhân khiến quỹ bảo hiểm có thể mất cân đối vào năm 2021. Vì vậy, việc bổ sung tội danh vi phạm về BHXH, BHYT vào Bộ luật Hình sự (sửa đổi) để có cơ sở xử lý tổ chức, đơn vị cố tình trốn đóng bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) là yêu cầu cần thiết.
Hội nghị sơ kết chương trình phối hợp giám sát liên ngành việc thực hiện pháp luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, do Ủy ban T.Ư MTTQ VN và Tổng liên đoàn Lao động VN tổ chức, đã diễn ra vào chiều 8.4 ở Hà Nội.
Hội nghị sơ kết chương trình phối hợp giám sát liên ngành việc thực hiện pháp luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, do Ủy ban T.Ư MTTQ VN và Tổng liên đoàn Lao động VN tổ chức, đã diễn ra vào chiều 8.4 ở Hà Nội.
Theo BHXH Việt Nam, trong năm 2014, tình trạng doanh nghiệp (DN) nợ đọng BHXH vẫn diễn ra hết sức nghiêm trọng. Nhiều “chúa chổm” nợ BHXH với số tiền rất lớn, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi của người lao động (NLĐ).
Theo BHXH Việt Nam, trong năm 2014, tình trạng doanh nghiệp (DN) nợ đọng BHXH vẫn diễn ra hết sức nghiêm trọng. Nhiều “chúa chổm” nợ BHXH với số tiền rất lớn, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi của người lao động (NLĐ).
Tham gia kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật BHXH, BHYT là một trong những nhiệm vụ cơ bản của tổ chức Công đoàn.
Ông Nguyễn Thiện Nhân: Nếu phải khởi kiện hình sự đối với việc trốn nợ, cần hành động cương quyết vì đã xâm phạm lợi ích của hàng vạn người lao động.
“Người lao động chủ yếu không muốn kéo dài tuổi lao động, trừ một số người làm ít hưởng nhiều mới muốn kéo dài tuổi nghỉ hưu”.
“Người lao động chủ yếu không muốn kéo dài tuổi lao động, trừ một số người làm ít hưởng nhiều mới muốn kéo dài tuổi nghỉ hưu”.
Theo báo cáo thẩm tra được công bố tại phiên họp Quốc hội (QH) chiều 26.5, đa số thành viên Ủy ban Các vấn đề xã hội của QH không đồng tình với đề nghị của Chính phủ nâng tuổi nghỉ hưu cho công chức, viên chức theo lộ trình lên 60 cho nữ và 62 với nam.
"Việc thực hiện lộ trình điều chỉnh kéo dài thời gian làm việc của người lao động đã tính tới yếu tố về sức khỏe, khả năng làm việc và giảm thiểu tác động đối với thị trường lao động, cơ hội việc làm của người lao động trẻ".
End of content
Không có tin nào tiếp theo