Tìm kiếm: chặt-phá-rừng
Những di sản tuyệt vời trên thế giới nếu không gìn giữ có nguy cơ bị biến mất mãi mãi.
Trong 50 năm trở lại đây, dân số thế giới tăng gấp đôi, kinh tế thế giới đã tăng gần gấp 4 lần... nhưng đi kèm với đó, thiên nhiên đang bị tàn phá với “tốc độ hủy diệt.".
Nhà sinh vật học Carlos Ruiz đã dành một phần tư thế kỷ để giải cứu loài khỉ sư tử vàng Tamarin có nguồn gốc từ rừng Đại Tây Dương ở Brazil.
Trong khi dịch COVID-19 vẫn chưa hoàn toàn được kiểm soát, một cảnh báo từ các chuyên gia sinh thái Brazil đã gây nhiều sự chú ý.
Ủy ban Liên Chính phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC) đã phát hành báo cáo đặc biệt kêu gọi thay đổi chế độ ăn để hạn chế biến đổi khí hậu.
Trong khi thế giới đang phải chống chọi với đại dịch Covid-19 thì nạn phá rừng nhiệt đới Amazon lặng lẽ tiếp tục tăng vọt.
Một trong những loài vật bí ẩn nhất của rừng rậm Amazon cuối cùng cũng đã được chụp hình, mở ra nhiều hướng nghiên cứu về chúng đối với các nhà khoa học.
Những hình ảnh ấn tượng dưới đây đem tới cái nhìn chân thực về việc con người đã làm biến đổi thiên nhiên trên hành tinh của chúng ta như thế nào.
Đã qua rồi thời kỳ kiếm tiền từ du lịch theo kiểu “ăn sẵn”, bào mòn từ “vốn tự có” của thiên nhiên. Giờ đây, nhiều đơn vị kinh doanh du lịch đang hướng tới phát triển du lịch bền vững, lấy “thiên nhiên” làm gốc, tái tạo và bảo vệ môi trường thiên nhiên để từ đó tăng hiệu quả cho du lịch.
Chó sói không chỉ săn giết các loài gặm nhấm, chúng còn là loài ăn tạp. Sói đồng cỏ biết thưởng thức những quả chín mọng, vui vẻ khi ăn rau, thi thoảng cũng nhặt quả rụng và ăn những món tốt cho sức khỏe.
Mới đây, cơ quan công an phát hiện, bắt giữ hai đối tượng vận chuyển cá thể voọc chà vá chân xám, loài động vật đặc hữu chỉ có ở Việt Nam vô cùng quý hiếm, khai mua chỉ 1 triệu đồng trên mạng xã hội.
Paulo Paulino Guajajara, thủ lĩnh bộ lạc Guajarara, nằm trong nhóm “những người bảo vệ rừng”, mới đây đã bị phục kích, sát hại trong bối cảnh có một sự “diệt chủng” đối với các bộ lạc nguyên thủy và nạn phá rừng leo thang.
Một nghiên cứu mới gần đây đem lại kết quả bất ngờ rằng, nền văn minh cổ đại Maya bị diệt vong là do... phá rừng.
Với sức mạnh và vai trò của mô hình kinh tế tập thể, HTX tiểu thủ công nghiệp và xây dựng Xuân Hạc (Mèo Vạc-Hà Giang) đã và đang trở thành mô hình kinh tế phát triển bền vững tiêu biểu, góp phần cùng địa phương thực hiện hiệu quả công tác giảm nghèo.
Kết quả nghiên cứu mới của các chuyên gia chỉ ra nền văn minh Maya sụp đổ vì đã góp phần gây ra hạn hán. Đây được cho là một trong những nguyên nhân hàng đầu khiến đế chế Maya bị 'xóa sổ'.
End of content
Không có tin nào tiếp theo