Tìm kiếm: chế-biến-gỗ
DNVN - Nhận định về tình hình lao động, việc làm đầu năm 2023, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cho biết, thời gian tới, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sẽ sớm ổn định trở lại. Theo đó, tình hình thị trường lao động sẽ tiếp tục trở lại đà phục hồi, nhu cầu tuyển dụng lao động của các doanh nghiệp tiếp tục gia tăng.
Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội cho biết, thị trường lao động đầu năm không lo thiếu nhân lực.
Bằng kinh nghiệm ứng phó với khó khăn trong 2 năm xảy ra dịch bệnh trước đó, các hiệp hội ngành hàng đã nhanh chóng thực hiện các hội chợ triển lãm chuyên ngành nhằm quảng bá sản phẩm, thương hiệu đến khách hàng trong và ngoài nước, tìm kiếm cơ hội hợp tác, kinh doanh mới.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhưng với đòn bẩy từ các hiệp định thương mại tự do, các công cụ kết nối thương mại và sự linh hoạt, nhạy bén của doanh nghiệp, xuất khẩu vẫn được xác định là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong năm 2023 và những năm tiếp theo.
Năm 2022, kinh tế Việt Nam bước vào giai đoạn thích ứng và tập trung phục hồi các hoạt động sản xuất, kinh doanh.
DNVN - Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới xấu đi, quý IV/2022 lần đầu tiên ở Việt Nam diễn ra tình trạng thiếu đơn hàng vào dịp cuối năm, thị trường lao động phục hồi chậm dần, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, buộc phải cắt giảm nhân công...
Các chuyên gia đã nhấn mạnh những cơ hội mà Hiệp định RCEP mang lại và những lĩnh vực tiềm năng tăng trưởng mà các doanh nghiệp Việt Nam có thể khai thác.
Bằng nhiều giải pháp quyết liệt và với nỗ lực của cả hệ thống chính trị, kinh tế Việt Nam vẫn vững vàng vượt qua khó khăn, trở thành điểm sáng của kinh tế khu vực.
Mức thưởng Tết Quý Mão cao nhất ở khu vực Hà Nội thuộc về doanh nghiệp dân doanh với 400 triệu đồng/người.
Nhiều doanh nghiệp nỗ lực tìm kiếm các đơn hàng nhỏ lẻ, giảm giờ làm, bồi dưỡng chuyên môn… để người lao động vẫn có việc làm, lương thưởng và chờ đón đầu thị trường 2023.
Rất cần chủ động hỗ trợ doanh nghiệp và người lao động khi thị trường việc làm đang đối mặt với nhiều thách thức.
Trong bối cảnh kinh tế kinh thế giới gặp nhiều khó khăn, khiến nhiều DN bị sụt giảm đơn hàng, song các DN vẫn chấp nhận bỏ ra một khoản chi phí để giữ chân lao động.
Dự báo, viên nén gỗ của Việt Nam có tiềm năng lọt vào nhóm các mặt hàng nông lâm sản có kim ngạch xuất khẩu đạt 1 tỷ USD trong tương lai gần.
DNVN - Theo dự báo, vào năm 2030, tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành chế biến gỗ Việt Nam ước đạt 25 tỷ USD. Để đạt được mục tiêu này cần xây dựng và vận hành Hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp của Việt Nam phù hợp với các cam kết và thỏa thuận quốc tế. Qua đó, bảo đảm 100% nguyên liệu gỗ sử dụng trong toàn bộ các chuỗi giá trị là hợp pháp.
DNVN - Theo Tổng cục Lâm nghiệp, tác động rõ rệt nhất của Nghị định 102/2020/NĐ-CP về Hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp Việt Nam (Nghị định 102) là tạo là sự chuyển biến về thị trường nhập khẩu gỗ - chuyển từ vùng địa lý không tích cực (rủi ro) sang vùng địa lý tích cực.
End of content
Không có tin nào tiếp theo