Tìm kiếm: chỉ-số-IIP
Công nghiệp chế biến chế tạo được ghi nhận đã vượt qua khó khăn trong năm 2020 và tiếp tục vươn lên mạnh mẽ. Nhất là tạo cơ sở hình thành một số tập đoàn công nghiệp tư nhân có quy mô lớn, được ví như doanh nghiệp “đại bàng” có khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế.
DNVN - Vượt qua khó khăn trong bối cảnh kinh tế khu vực và thế giới tiếp tục có những diễn biến phức tạp, trong đó có đại dịch Covid-19, ngành Công Thương đã hoàn thành tốt các nhiệm vụ được Đảng, Quốc hội, Chính phủ giao trong Kế hoạch năm 2020 và có nhiều đóng góp tích cực, quan trọng vào kết quả phát triển kinh tế - xã hội chung của cả nước.
Việc giải bài toán cho doanh nghiệp nội địa phục hồi sản xuất công nghiệp hậu Covid-19 cũng cần xem lại những nguyên nhân cốt lõi từ phía doanh nghiệp để từ đó có những giải pháp tương thích, cũng như cơ hội tái cấu trúc toàn chuỗi sản xuất.
(DNVN) - Tiếp đà hồi phục mạnh mẽ của quý III, kinh tế Việt Nam đang duy trì được đà tăng trưởng tích cực trong tháng đầu của quý IV. Trong bối cảnh ngành khai khoáng tăng trưởng âm, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trở thành động lực dẫn dắt lĩnh vực sản xuất công nghiệp đạt mức tăng cao trong nhiều năm trở lại đây.
(DNVN) - Theo Ủy ban giám sát tài chính Quốc gia, GDP tăng mạnh trong quý III/2017 do các khu vực của nền kinh tế duy trì được đà phục hồi, đặc biệt là ngành công nghiệp chế biến, chế tạo.
(DNVN) - Đó là một trong những nội dung quan trọng trong Quyết định số 6524-QĐ/TU về Quy chế hội nghị thông tin báo chí của Thành ủy Hà Nội vừa được ban hành.
(DNVN) - Theo Tổng cục thống kê, trong 9 tháng năm 2015, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP) của tỉnh Thái Nguyên tăng cao nhất cả nước với mức tăng là 243,7%, đứng thứ 2 là Quảng Nam tăng 32,8%.
(DNVN) - Theo số liệu mới nhất của Cục thống kê TP. Hà Nội, trong tháng 8/2015, trên địa bàn thành phố đã xảy ra 125 vụ tai nạn giao thông làm 38 người chết và 105 người bị thương.
(DNVN) - Theo số liệu của Cục thống kê TP. Hà Nội, chỉ số phát triển sản xuất công nghiệp (IIP) tháng 9/2015 tăng 5,6% so với tháng trước và tăng 10,9% so với cùng kỳ năm trước.
(DNVN) - Đó là nhận định của Ủy ban giám sát tài chính quốc gia (UBGSTCQG) trong báo cáo mới nhất về tình hình kinh tế tháng 6 và 6 tháng đầu năm 2015 ở Việt Nam.
Ủy ban giám sát cũng cho rằng, tăng trưởng tín dụng năm 2014 phải đạt mức 14 – 15%.
Tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6 sáng nay (27/6), Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh cho biết, dự kiến sức mua từ nay tới cuối năm sẽ tăng cao hơn, tỷ lệ nhập siêu có thể tăng cao nhưng vẫn nằm trong tầm kiểm soát.
Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia bày tỏ sự quan ngại trong việc thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế 5,5% trong năm nay do tổng cầu của nền kinh tế quá yếu.
Khó khăn, trì trệ, hàng tồn kho đã đeo đẳng doanh nghiệp suốt cả năm 2012, đến 3 tháng nay vẫn chưa được cải thiện, khiến doanh nghiệp thiếu vốn, ngân hàng dồi dào thanh khoản cũng không thể cho vay.
Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư tại cuộc họp giao ban kinh tế - xã hội tháng 3, tốc độ tăng trưởng GDP quý I/2013 ước đạt 4,89%, cao hơn mức tăng 4,75% của quý I/2012.
End of content
Không có tin nào tiếp theo