Tìm kiếm: chống-bán-phá-giá
Trước thông tin Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) thông báo khởi xướng và điều tra vụ kiện chống trợ cấp đối với tôm nhập khẩu từ Việt Nam, các chuyên gia luật cho hay cơ quan chức năng, hiệp hội và doanh nghiệp cần nhanh chóng thu thập chứng cứ để đối phó với vụ kiện khó khăn này.
Cá tra, cá ba sa của Việt Nam đang phải mang trên mình quá nhiều tiêu chuẩn chứng nhận chất lượng xuất khẩu.
Theo ông Phạm Chí Cường, Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), trong bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước chưa có dấu hiệu hồi phục vững chắc, dự báo ngành công nghiệp thép trong nước năm 2013 chỉ có thể duy trì sản lượng sản xuất và tiêu thụ như năm 2012 và nếu có tăng chỉ ở mức khiêm tốn, từ 2%-3%.
Một nhóm các công ty tôm của Mỹ đã nộp đơn kiện chống trợ cấp (còn được gọi là vụ kiện “thuế chống trợ giá”) đối với mặt hàng tôm từ Việt Nam và một số nước khác.
(DNHN) Nằm trên quốc lộ 1A, cách Hà Nội khoảng 40km, làng nghề da giày thôn Giẽ Hạ, xã Phú Yên, huyện Phú Xuyên đã hình thành được gần 100 năm, nơi đây được coi như “thủ phủ” giày da đất Bắc.
Theo Hiệp hội Giấy và Bột giấy Việt Nam (VPPA), thời gian gần đây, thị trường tiêu thụ giấy tiếp tục gặp khó khăn và có sự cạnh tranh lớn về chính sách bán hàng giữa các đơn vị sản xuất, thương mại.
Việc một số doanh nghiệp kiến nghị cần có chính sách chống bán phá giá bất động sản đã gây nhiều tranh cãi trong dư luận. Tuy nhiên, vấn đề nằm ở chỗ cần phải làm rõ khái niệm thế nào là bán phá giá?
Bộ Thương mại Mỹ (DOC) vừa công bố trên Công báo Liên bang việc sửa lại kết quả đợt xem xét hành chính thuế chống bán phá giá lần thứ 6 (POR6) đối với tôm Việt Nam nhập khẩu từ 1/2/2010 đến 31/1/2011.
Giảm giá căn hộ để người mua nhà có thể tiếp cận được là việc cần được khuyến khích. Thế nhưng, vì lo lắng áp lực cạnh tranh, tâm lý người mua nhà bị ảnh hưởng mà nhiều doanh nghiệp đã lên tiếng phản đối.
Theo phóng viên TTXVN tại Mỹ, ngày 18/10, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) đã có quyết định cuối cùng trong vụ điều tra chống trợ giá đối với mặt hàng ống thép hàn cácbon của Việt Nam.
Giữa hai nước luôn tồn tại những bất đồng gay gắt. Tuy nhiên, dường như điều này đang được hóa giải với làn sóng đầu tư của Trung Quốc đổ vào Ấn Độ.
“Vì sao cá tra là loài thuỷ sản độc quyền của Việt Nam mà chúng ta vẫn để nó ngụp lặn qua từng mùa vụ? Làm gì để người nuôi cá và doanh nghiệp chế biến không cùng kéo nhau xuống đáy ao?”
Nhiều quốc gia trên thế giới có xu hướng đẩy mạnh bảo hộ mậu dịch. Động thái này giống như con dao hai lưỡi: nó bảo vệ nền kinh tế trong nước, song đồng thời cũng đẩy những nỗ lực đấu tranh cho tự do thương mại vào ngõ cụt.
Cục Hải quan Đồng Nai vừa phát hiện một doanh nghiệp FDI đang thực hiện việc thay các nhãn mác hàng hóa ghi xuất xứ Trung Quốc bằng xuất xứ Việt Nam. Sự việc này tiếp tục gióng lên hồi chuông cảnh báo tình trạng lợi dụng xuất xứ hàng hóa của Việt Nam.
Từ năm 2015, Việt Nam sẽ phải đưa thuế suất về 0 – 5% đối với 90% mặt hàng có xuất xứ từ các nước Asean theo khuôn khổ của Hiệp định khu vực tự do Asean (AFTA)...
End of content
Không có tin nào tiếp theo