Tìm kiếm: chủ-dự-án
Phân khúc căn hộ một năm qua dường như đứng im về giao dịch, nhưng thị trường luôn được hâm nóng bởi tranh chấp, khiếu kiện leo thang. Chuyện đối đầu lan rộng ngay cả với căn hộ đã bàn giao hay còn nằm trên giấy.
Phá rừng làm thủy điện không trồng lại, dời dân đi nhưng không cấp đủ đất để tái định cư, vỡ đập vì xây chất lượng kém, xả lũ bất ngờ gây hại cho dân, không bù đủ nước cho hạ lưu… Rõ ràng, quản lý phát triển thủy điện đang có nhiều vấn đề. Dự án thủy điện bị phản đối ai cũng có lý để được ký thông qua nhưng khi có sự cố, gây ra hậu họa thì ai cũng có lý để từ chối trách nhiệm.
Đã có nhiều công văn 'kêu gào, than khóc, năn nỉ' của các cấp chính quyền gửi chủ đầu tư các nhà máy thủy điện, đề nghị xin hỗ trợ kinh phí để khắc phục hậu quả do xả lũ gây ra. Nhưng đến nay, đã nhiều mùa lũ trôi qua, hầu như các chủ dự án chưa hề có động thái gì...
Với đa 87,55% phiếu tán thành, chiều nay (26/11), Quốc hội đã bỏ phiếu thông qua Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí (sửa đổi).
Sớm định dạng trên cơ sở pháp lý những tranh chấp trên thị trường bất động sản, để từ đó tìm ra phương cách giải quyết hữu hiệu.
Tình trạng đại chiến chung cư do cách tính diện tích tréo ngoe trong quy định về sở hữu chung, sở hữu riêng của thông tư 16 với Luật Nhà ở gây loạn thị trường, GS. Đặng Hùng Võ cho rằng: “Điều chỉnh Thông tư 16 về quy định cách tính diện tích cho thống nhất với Luật Nhà ở là điều cần thiết”.
16/27 tỉnh chưa chỉ đạo trồng rừng, chưa thu tiền, chưa phê duyệt phương án trồng rừng đền bù nhưng vẫn cho xây dựng thủy điện.
16/27 tỉnh chưa chỉ đạo trồng rừng, chưa thu tiền, chưa phê duyệt phương án trồng rừng đền bù nhưng vẫn cho xây dựng thủy điện.
Đã từ lâu, nhiều người biết nguyên lý “nơi nào có khả năng sinh lời cao, nơi đó tiềm ẩn nhiều rủi ro cao tương ứng và ngược lai”. Tuy nhiên chỉ dẫn có tính quy tắc này bị “bỏ quên” trong thời gian qua, làm cho thị trường BĐS mất định hướng, bong bóng xuất hiện và ngày càng phình to, vòng luẩn quẩn của lưu thông trong mối quan hệ “người thiệt – kẻ trục lợi” diễn ra kéo dài và góp phần làm cho dòng lưu thông BĐS, tiền tệ ứ đọng, ách tắc và phải mất thời gian, tốn kém chi phí mới xử lý được.
Đã từ lâu, nhiều người biết nguyên lý “nơi nào có khả năng sinh lời cao, nơi đó tiềm ẩn nhiều rủi ro cao tương ứng và ngược lai”. Tuy nhiên chỉ dẫn có tính quy tắc này bị “bỏ quên” trong thời gian qua, làm cho thị trường BĐS mất định hướng, bong bóng xuất hiện và ngày càng phình to, vòng luẩn quẩn của lưu thông trong mối quan hệ “người thiệt – kẻ trục lợi” diễn ra kéo dài và góp phần làm cho dòng lưu thông BĐS, tiền tệ ứ đọng, ách tắc và phải mất thời gian, tốn kém chi phí mới xử lý được.
Việc dồn tiền vào bất động sản liên quan thế nào tới vấn đề sở hữu chéo và an toàn của hệ thống ngân hàng, cũng như toàn nền kinh tế? Chuyên gia Bùi Kiến Thành lý giải vấn đề đang được nhiều người quan tâm này.
Cùng với hàng loạt động thái kích cầu khác, nhiều chủ đầu tư bất động sản đang dồn hết sức mình cho việc hoàn thành dự án với kỳ vọng có thể sớm vực lại niềm tin trên thị trường.
Sáng 07/11/2013 Dự án Đổi mới sáng tạo hướng tới người thu nhập thấp đã chính thức khởi động. Trên tinh thần Đổi mới sáng tạo nhưng dự án này đi vào thẳng đối tượng mục tiêu là những người có thu nhập thấp.
Bộ Xây dựng vừa có ý kiến chỉ đạo liên quan đến những tranh chấp giữa khách hàng và chủ đầu tư tại dự án chung cư Đại Thanh, Thanh Trì, Hà Nội.
Liên tục thời gian gần đây, ở TPHCM đã “bùng nổ” hàng loạt vụ kiện cáo chủ đầu tư BĐS, vì vi phạm hợp đồng, chậm bàn giao căn hộ… Không phủ nhận, trong bối cảnh BĐS bê bết như hiện nay, hầu hết chủ đầu tư đều vi phạm thời hạn chậm giao nhà cho khách hàng. Tuy nhiên, góp phần cho việc chậm chạp ấy, cũng phải kể tới… lỗi của người mua nhà đã chậm thanh toán tiền theo tiến độ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo