Tìm kiếm: chủ-tịch-hội-nông-dân
Các địa phương: An Giang, Long An, Bà Rịa – Vũng Tàu, Lâm Đồng, Bình Phước, Bình Định, Kon Tum vừa tổ chức công bố và trao các quyết định về công tác cán bộ.
Dám nghĩ, dám làm, dám thử nghiệm khi đem giống cây sachi - loài cây lạ về trồng trên phần đất đồi lổn nhổn đá hộc của gia đình, anh Hoàng Văn Tuấn ở Bản Giềng, xã Dương Quang, TP. Bắc Kạn (tỉnh Bắc Kạn) đã thu về bộn tiền.
Giá cà phê liên tục đi xuống đến mức thấp nhất trong hàng chục năm qua. Ở thủ phủ cà phê Tây Nguyên, người nông dân thấp thỏm lắng nghe từng ngày, nhưng vẫn chưa thấy tín hiệu vui. Tuy vậy, mùa thu hoạch bơ, sầu riêng… đang đến, giúp bà con dịu bớt nỗi lo lắng, tiếp tục gắn bó với vườn cà phê của mình.
Thực hiện phong trào thi đua “Dân vận khéo”, các cấp, ngành, trong đó có Hội Nông dân huyện Kiên Lương (Kiên Giang) đã có nhiều hoạt động thiết thực nhằm nâng cao đời sống hội viên, nông dân.
Anh Phạm Văn Lễ, thôn 10, xã Cư Ni, huyện Ea Kar (Đắk Lắk) đã mạnh dạn đầu tư và thành công với mô hình nuôi dế thương phẩm, cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Nông dân ở ấp Hồi Trinh (xã Xuân Hiệp, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long) có cách trồng rau nhút trên ruộng khá độc đáo: đưa gốc chổng lên trời, vậy mà rau lên khỏe, cho cọng rau đẹp, thị trường ăn mạnh. Nhiều người đều đồng ý, cách trồng rau nhút ở đây LẠ MÀ HAY.
Trang trại của ông Trịnh Văn Tiến ở xã Đông Sơn, thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình nổi tiếng trong giới nuôi con đặc sản. Vào trang trại tiền tỷ của gia đình ông Tiến nhìn đâu cũng ra con đặc sản, xuống ao thì có cá đặc sản, trên bờ là hươu, nai, nhím, ngựa.
Từ những kiến thức về nghề nuôi thỏ mà mình tự học được, ông Nguyễn Vũ Ba (48 tuổi, xóm 7, xã Hải Tây, huyện Hải Hậu, Nam Định) đã xây dựng được mô hình nuôi thỏ lên đến 2.000 con, cho hiệu quả kinh tế cao, nhờ đó gia đình ông có nguồn thu nhập ổn định lên đến 20 triệu đồng/tháng.
Mới đây, chúng tôi đã tìm đến chủ nhân của cây mít mang tên Tố Tân là ông Nguyễn Văn Xồi (Ba Xồi), ngụ ấp Phụng Đức, xã Phú Phụng, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre để tìm hiểu thêm về loại mít lạ này. Cây mít lạ quanh năm ra trái từng chùm, múi to, mùi thơm lừng và đến nay vẫn giữ thế "độc tôn" vì chủ nhân tìm cách nhân giống nhưng chưa thành công.
Trang trại của anh Tuấn lúc nào cũng có khoảng 100 con dê cung cấp ra thị trường thu về từ 200 – 300 triệu đồng/năm.
Những năm qua, nhiều nông dân xã Ia Tô, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai đã chủ động chuyển đổi cây trồng kém hiệu quả sang trồng cây ăn trái như: Sầu riêng, na, chôm chôm thái... đem lại nguồn thu nhập ổn định.
Ông Trần Văn Tiến, bản An Thái (xã Mường Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) bỏ nghề mộc về trồng hơn 250 gốc xoài Đài Loan trên diện tích 6.000m2, sau khi trừ chi phí chăm sóc ông lãi 120 triệu đồng mỗi năm.
“Thương lái lùng sục cả ngày lẫn đêm, mua cả dê lớn lẫn dê bé, đặc biệt dê càng nhỏ thì giá càng cao. Vài năm gần đây, giá dê hơi có nhiều biến động thất thường, tuy nhiên, mức giá cao nhất cũng chỉ khoảng 90-100 ngàn đồng/kg. Kinh nghiệm 10 năm trồng tiêu kết hợp nuôi dê chưa năm nào tôi thấy giá dê hơi tăng kỷ lục như năm nay” - ông Vi Văn Thân
Nơi núi rừng Trà Linh, huyện Nam Trà My (Quảng Nam), cây sâm Ngọc Linh đã giúp một số người trở thành tỷ phú và cũng là sinh kế để nhiều người dân thoát nghèo bền vững.
Đến thăm mô hình chăn nuôi thỏ của gia đình anh Trần Ngọc Dư ở thôn Trại Phong, xã Bảo Thuận, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng, chúng tôi được tận mắt chứng kiến đàn thỏ khỏe mạnh với đủ loại màu sắc và kích cỡ. Đặc biệt, loại lá anh Dư hay cho thỏ ăn là lá vông vốn là 1 loài cây mọc hoang dại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo